mắt cận và mắt lão giống và khác nhau ở điểm nào
Bác Hoàng, bác Liên và bác Sen đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm trở ra; bác Liên nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50 cm trở ra; còn bác Sơn chỉ nhìn rõ được các vật từ 50 cm trở lại. Mắt bác nào bị cận, mắt bác nào là mắt lão và mắt bác nào là bình thường?
A. Mắt bác Hoàng là mắt cận, mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt lão
B. Mắt bác Hoàng là mắt lão mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt cận
C. Mắt bác Hoàng bình thường; mắt bác Liên là mắt cận; mắt bác Sơn là mắt lão.
D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.
Chọn câu D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.
Nêu đặc điểm của mắt cận,mắt lão và cách khắc phục?
Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ xa nhất cách mắt mình 50cm và nhìn vật gần nhất cách mắt 10cm Điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt bao xa?Mắt người đó là mắt cận hay lão
điểm cực cận cách điểm cực viễn 40cm
người đó là mắt cận
So sánh mắt cận và mắt lão.
Giống nhau:
Mắt cận và mắt lão đều là các tật khúc xạ của mắt.
Khác nhau:
khoảng nhìn rõ của mắt thường mắt cận thị và mắt lão
Khoảng nhìn rõ của mắt là 37,5cm.
Mắt thường: có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực
Mắt cận thị: có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm
Mắt lão: có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 100cm
Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:
∗ Mắt cận
∗ Mắt viễn
∗ Mắt lão
Có phải người lớn tuổi bị viễn thị hay không? Giải thích.
∗ Cận thị
Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
fmax < OV; OCc < Đ; OCV < ∞;
→ Dcận > Dthường
• Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường: Phải đeo kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
d1 = ∞; d’1 = -(OCV – l) = fk ; d’1 + d2; d’2 = OV
l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt
Nếu kính đeo sát mắt l = 0 thì: fk = - OCv
∗ Viễn thị
Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.
fmax > OV; OCc > Đ; OCV: ảo ở sau mắt
Dviễn < Dthường
• Sửa tật: 2 cách
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết. (khó thực hiện)
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường. (Đây là cách thường dùng)
d1 = Đ; d’1 = -(OCc – l); d’1 + d2 = l = OO’; d’2 = OV
l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt
∗ Mắt lão
Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.
Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.
So sánh mắt cận với mắt lão:
OCC lão > OCC thường
OCV Lão = OCV thường = ∞
•Cách khắc phục:
Đeo một thấu kính hội tụ (TKHT) đề nhìn gần như mắt thường.
Mắt cận có những đặc điểm nào dưới đây
A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt
B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt
C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt
D. Điểm cực cận và cực viễn quá xa mắt
Chọn C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt
Dựa vào đặc điểm của mắt cận ta thấy mắt cận có điểm cực cận và điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.
Hãy vẽ hình so sánh mắt cận, mắt lão và mắt bình thường
Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão ở hỉnh 49.2 SGK, biết tiêu điểm của kính ở F.
+ Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cv ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính lão nói trên?
Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.
+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.