Những câu hỏi liên quan
Lý Quang
Xem chi tiết

Đặt: Số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x,y (mol) (x,y>0)

BT electron: 

\(3.a+2.b=2.0,04.1\\ \Leftrightarrow3a+2b=0,08\left(1\right)\)

2 kim loại hỗn hợp D có thể là Fe(dư) và Cu (chưa phản ứng+sau phản ứng) (do Al mạnh nhất nên đã hết)

Ta biết được CuSO4 vì kim loại còn dư. Ta sẽ có PTHH:

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4H_2O\\ Vì:m_{oxit}=1,82\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{102.a}{2}+\dfrac{160b}{2}=1,82\\ \Leftrightarrow51a+80b=1,82\left(2\right)\)

(1), (2) ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,08\\51a+80b=1,82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> nCu vừa bị đẩy ra là 0,04 mol. Ta đặt m,n lần lượt là số mol của Fe(dư) và Cu(hh ban đầu)

\(\Rightarrow m_A=2,3\left(g\right)\\ \Leftrightarrow56m+64n+0,02.27+0,01.56=2,3\\ \Leftrightarrow56m+64n=1,2\left(3\right)\)

BT Ag:

 \(n_{Ag}=3m+2n+2.0,04=0,12\\ \Leftrightarrow3m+2n=0,04\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m+2n=0,04\\56m+64n=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,002\\n=0,017\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow hhA\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,002.56+0,01.56=0,672\left(g\right)\\m_{Cu}=0,017.64=1,088\left(g\right)\\m_{Al}=2,3-0,672-1,088=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2017 lúc 11:10

Đáp án A

Vì T gồm hai kim loại nên T chứa Cu và Fe dư. Khi đó Cu3+ phản ứng hết và dung dịch Z có Al3+ và có th có Fe2+.

Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Bình luận (0)
Vui lòng nhập tên hiển t...
Xem chi tiết
13-9.4 Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
13-9.4 Nguyễn Huy Hoàng
27 tháng 11 2021 lúc 13:52

SAO KO AI TRL HẾT Z

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 16:56

Đáp án A

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Vì khi dung dịch có chứa Al3+ và Zn2+ thì khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa Al(OH)3 Zn(oh)2 sẽ tan trong NaOH dư.

Do đó 19,6 gam kết tủa chi gồm Cu(OH)2.

Do đó trong Z chứa Cu2+ dư với  n C u 2 +   d ư   =   n C u ( O H ) 2 = 0,2 (mol)

⇒ n C u 2 +   p h ả n   ứ n g   =   0 , 5   -   0 , 2   =   0 , 3   ( m o l )  

 

Để m càng lớn khi số mol Zn càng lớn và số mol Al càng nhỏ vì 2a mol Al (54a gam Al) phản ứng tạo ra 3a mol Cu còn 3a mol Zn (195a gam Zn) tác dụng tạo ra 3a mol Cu.

Khi đó X lớn nhất khi chỉ chứa Zn.

⇒   n Z n   =   n C u 2 +   p h ả n   ứ n g   =   0 , 3   ⇒   m   =   19 , 5   ( g a m )

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 3 2020 lúc 19:46
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

Có Al dư Phần X phản ứng:

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 5:48

Đáp án là D. 215 ml

Bình luận (0)