Tỉnh huống : khi đào móng làm nhà ông Tân đã tìm được 1 cái bình cổ rất đẹp và đem cất cái bình đó đi
A Ông tân làm như vây là đúng hay sai? Vì sao ?
B Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHANH VỚI!!!!!
Cho tình huống sau: Khi đào móng nhà,ông tân tìm đc 1 cái bình cổ rất đẹp,ông đã đem cất cái bình đó đi Câu hỏi: a,ông tân làm như vậy là đúng hay sai?vì sao? b,nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì
a. Ông Tân làm vậy là sai vì cái bình đó không phải là tài sản của ông Tân và ông Tân chưa có quyền chiếm hữu, sử dụng và quản lí chiếc bình đó. Và đó là vi phạm pháp luật
b. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ lập tức trình báo công an về sự việc đó hoặc kiện ông Tân ra tòa về hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật, lấy tài sản của người khác
`a.` Ông Tân làm vậy là sai . Chiếc bình mà ông tìm được không thuộc quyền sở hữu của ông nên ông hoàn toàn không có quyền chiếm giữ chiếc bình. Theo quy định pháp luật thì những hiện vật cổ được tìm thấy trong lòng đất đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân.
`b.` Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ:
- Tố cáo hành vi của ông
- Khuyên ông nên trả lại chiếc bình cho cơ quan có thẩm quyền
- Giải thích cho ông hiểu đó không phải bình của ông nên ông không có quyền giữ nó.
- ……
A) Ông Tân làm vậy là sai , vì ông không nên tìm thấy 1 chiếc bình cổ mà mang đi cất ( dấu ) đi được , làm như vậy là vi phạm pháp .
B) Nếu chứng kiến việc đó , em sẽ :
- Ngăn ông Tân lại
- Khuyên ông Tân nên mang nộp lại cho cơ quan , nhà nước để họ có cách xử lí phù hợp nhất
- Ông không nên cất ( dấu) chiếc bình cổ đi ,, phải có ý thức và trách nhiệm về việc này
- Nên mang đến cơ quan , nhà nước , nộp lại thì việc làm của ông Tân sẽ không coi là phạm pháp nữa
- Ông Tân phải lưu ý rất nhiều !!
Câu 4:
Cho tình huống sau:
Khi đào móng nhà, ông Hùng tìm được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất cái bình đó đi.
a. Ông Hùng làm như vậy là đúng hay sai ? vì sao?
b. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì ?
a) Việc làm của ông Hùng là sai , vì ông đã tìm được một chiếc bình cổ rất đẹp và ông đã đem cất cái bình đó đi để làm của riêng mình .
b) Nếu chứng kiến em sẽ :
- Khuyên ông nên giao lại cho chính quyền địa phương
- Nhắc nhở ông không nên làm như vậy
- Nêu ra hậu quả về việc làm của ông
- Nếu ông đã hối hận thì nên tha thứ cho ông.
a. Ông Hùng làm vậy là sai bởi vì chiếc bình đó chưa được xác thực là của ông Hùng mà ông đã mang nó về cất làm của riêng của cá nhân, điều đó trái với pháp luật và đạo đức
b. Nếu chứng kiến việc đó em sẽ ngăn ông Hùng lại, nếu như ông vẫn kiên quyết mang về thì em sẽ trình báo tới công an
Ông Hùng làm vậy là chưa đúng .
Nếu chứng kiến việc đó , em phải : báo ngay cho các chú công an
Nói với ông Hùng nên giao lại chiếc bịn cho công an.
cho tình huống sau,: khi đào móng nhà ông tú tìm được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã cất cái bình đia đi vì ông cho rằng đó là cái bình của ông
A, Việc làm của ông Tú đúng hay sai? Tại sao?
B, Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì?
REFER
a.Ông A làm như vậy là sai. Vì ông nên báo với công an để giải quyết tình huống này
b.Nếu em thấy, em sẽ khuyên nhủ ông A nên đi nói với công an để công an giải quyết vì đây là ở trong khu vườn mình nhưng không phải là của ông A..
a) Việc làm của ông Tú là sai , vì khi ông tìm được một chiếc bình ,ông đã cất chiếc bình đó đi .
b) Nếu chứng kiến sự việc đó , em phải :
- Khuyên nhủ ông Tú một số điều về hành vi của ông Tú
- Khi ông đã hiểu ra vấn đề thôi nhắc ông nên mang giao lại cho cơ quan , để họ có thể giải quyết nhanh chóng .
- ..........
-) Ai cũng sẽ có lần sai trong đời, không ai là hoàn hảo cả . Tất cả những người hoàn hảo đã trải qua rất nhiều chặng đường gian nan và vất vả . Trong chặng đường ấy , họ cũng đã phải vấp ngã dù chỉ 1 lần . Vậy nên , sẽ có người mắc phải sai lầm , sau khi được khuyên ngăn họ đã đứng lên và bắt đầu sửa sai cho lỗi mà mình gây ra . Từ đó , mỗi người mới trở nên hoàn hảo được . Phải cảm ơn những lần phạm sai lầm , phải cảm ơn những lần vấp ngã trong cuộc đời . Ông Tú cũng có lần phạm sai , nếu ông bắt đầu sửa sai thì mới là một con người hoàn hảo .
a) Việc làm của ông là sai. Vì cái bình mặc dù được tìm thấy trên đất nhà ông nhưng nó thuộc về quyền sở hữu của nhà nước,...
b) Nếu chứng kiến em sẽ khuyên ông Tú nên làm các thủ tục để bàn giao cái bình lại cho nhà nước, nhà nước sẽ trích quỹ và thưởng cho ông Tú một phần tiền coi như vừa khen thưởng vừa đền bù, nếu ông không mang đi trả thì đây là trái với quy định của nhà nước,...
Khi đào móng để xây nhà, ông A đã phát hiện trên đất nhà mình có một chiếc bình cổ thời Lí, ông vội vàng đem cất giấu chiếc bình đó đi. A. Theo em việc làm của ông A là đúng hay sao? Vì sao? B. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì?
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
Ông an có quyền giữ hoặc bán chiếc bình vì chiếc bình ở trên đất nhà ông an mà đất nhà ông an thì thú gì trong đấy cũng là của ông an thế ví dụ đi bạn đào được một 1 chiéc bát đĩa gì đó cổ ở dưới nhà bạn thì nó xẽ là của bạn nếu ai đó cố chấp lấy nó mà ko được sự đồng ý của bạn thì xẽ là tội ăn cắp tài sản
Ông tân lên nhà đố mái nhà, ông tân đào được cái bình quý ông đã mang đi bán lấy tiền xây nhà .hỏi ông tân làm vậy là đúng hay sai vì sao.nếu em được chứng kiến như vậy em sẽ làm gì
ông tân làm vậy là sai
nếu em chứng kiến em sẽ báo cho chính quyền địa phương
ông tân làm vậy là sai, vì chiếc bình cổ ấy ko thuộc quyền sở hữu của ổng mà thuộc quyền sở hữu của nhà nước vì chiếc bình đó là cổ vật.
Nếu em chứng kiến, em khuyên ông nộp cho cơ quan chức năng và giải thích cho ông hiểu lí do.
Hành động của ông ấy là sai. Vì khi chúng ta nhặt được một món đồ quý giá nào đó, chúng ta ko thể nào cho rằng đó là của mình và lấy đi một cách tùy tiện
Em sẽ đem món đồ đó nộp cho công an xã ( huyện, tỉnh )
Cho tình huống sao.khi đào móng nhà, ông thành đào đc 1 chiếc bình cổ rất đẹp.Ông đã mang chiếc bình đó cất giữ một cách rất cẩn thận,đợi khi nào có dịp sẽ mang ra bày triển lãm a,Ông thành làm như vậy là đúng hay sai b,Nếu là người chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì
a. Ông làm vậy là sai
b. Em sẽ kêu ông nên giao nộp cho chính quyền địa phương để tìm ra chủ của chiếc bình cổ. Vì nếu ông giữ nó và mang ra bày triển lãm thì ông sẽ phạm pháp luật.
Khi đào móng làm nhà, ông Năm vô tình đào được một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, ông Năm cho rằng chiếc bình này là do ông đào được nên nó thuộc về ông và có ý định giữ lại để bán lấy tiền.
a. Theo em, ông Năm có được phép giữ lại chiếc bình cổ để bán hay không? Vì sao?
b. Nếu là hàng xóm và biết được sự việc trên em sẽ khuyên ông Năm gì điều gì?
Giúp mình với ngày mai thi rồi
Tình huống 2: Khi đào móng làm nhà , ông An tìm thấymột chiếc bình cổ, có người nói đây là cổ vật lịch sử có giá trị phải đem nộp cho Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. Có người lại bảo: Bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy.
a/ Ai có quyền sở hữu chiếc bình? Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?
b/ Theo em , ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?
a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .
Tham khảo ý cuối của câu a)
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:
- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.
B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .
tham khảo
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
Tình huống 2: Khi đào móng làm nhà , ông An tìm thấymột chiếc bình cổ, có người nói đây là cổ vật lịch sử có giá trị phải đem nộp cho Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. Có người lại bảo: Bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy.
a/ Ai có quyền sở hữu chiếc bình? Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?
b/ Theo em , ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?
a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .
Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu
b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .
a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng.
Tham khảo
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".
b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.
- Theo em, bình cổ ông An tìm được không thuộc về ông An, vì thế ông An không có quyền đem bán đi vì theo pháp luật, những vật cổ đều thuộc sở hữu của toàn dân và có nghĩa vụ nộp lại cho sở văn hóa
Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau đây (im lặng, phản đối hay đồng tình) và giải thích vì sao em lại làm như vậy ?
a) Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em.
b) Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.
c) Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.
Em không đồng tình các việc làm trên, vì tất cả các việc làm không thể hiện sự chí công vô tư.
- Trường hợp (a): Ông Ba sai, nhưng vì nể không dám chỉ ra cái của ông Ba như vậy, mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai của ông Ba.
- Trường hợp (b), (c): Ý kiến của Trung đúng; hành vi của Trung đúng, mình phải đứng về lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, vậy mới là người thấu tình đạt lí, chí công vô tư.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.
Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.
Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.