Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Trang
Xem chi tiết
Hero Roblox
23 tháng 1 2018 lúc 18:51

em có nhận xét là tình hình giao thông đang rất bề bộn , khiến người nhà của nạn nhân suy sụp tinh thần .

Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
19 tháng 1 2018 lúc 19:18

*Nguyên nhân:

-Do ý thức con người chưa tốt.

-Do đường sá chưa được xây dựng an toàn.

-Do cây cối bên đường.

-Do thời tiết khí hậu:bão, lũ,....

-Do ách tắc đường vào giờ cao điểm.

*Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tham gia giao thông chưa cao.

 

ha nekkkk
Xem chi tiết
Smile
1 tháng 4 2021 lúc 21:28

Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...

Smile
1 tháng 4 2021 lúc 21:29

 nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường

datfsss
1 tháng 4 2021 lúc 21:29

Theo emnguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đó là: do người lái xe máy chở hàng cồng kềnh, lái nhanh, vượt ẩu, không tuân thủ luật giao thông...

Ko tuân thủ luật giao thông là cơ bản nhất.

Ví dụ: Vượt đèn đỏ; đi không đúng làn đường; đi quá tốc độ cho phép; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...

 

mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 22:19

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người

– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.

⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyen manh hung
Xem chi tiết
Kiều Hoàng
Xem chi tiết

Vuong thong xin hoa va chap nhan hoi the Dong Quan rut quan ve nuoc vi: Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

Huy Tang
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
21 tháng 9 2017 lúc 8:18

chỉ cẩn mọi người đi đúng luật thì sẽ không còn tai nạn nữa

Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông