Nêu được ví dụ về hiện tượng vật lý trong thực tế để chứng tỏ rằng thể tích , chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, lạnh khi lạnh đi
lấy VD về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên,giảm khi lạnh đi . Tìm được ví dụ trong thực tiễn về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên , giảm lạnh khi lạnh đi . so sánh sự thây đổi về nhiệt giữa chất rắn, lỏng ,khí
VD :
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên: Khi ta đun nước, nước sôi lên, thể tích nước nở ra, làm nước tràn ra bên ngoài.
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng giảm khi lạnh đi là: Khi nước nóng đang sôi nó sẽ nóng lên nhưng nếu ta để một vài tiếng, nó nguội, lạnh đi, thể tích của nước giảm.
Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
Vật nóng lên: Đưa thanh thép vào lửa, đưa đá viên ra ngoài môi trường bình thường, thả miếng thịt vào nồi nước sôi.
Vật nguội đi: Dội nước vào thanh thép nóng đỏ, cho nước vào ngăn đá tủ lạnh, lấy miếng thịt ra khỏi nồi nước sôi.
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
giúp mình nha. cảm ơn
Câu 1: a) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng ?
b) Khi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi lên ?
Câu 2: a) Nêu đặc điểm của bình thông nhau ?
b) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
1.hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A khối lượng của vật tăng
B trọng lượng của vật tăng
C khối lượng riêng của vật tăng
D thể tích của vật tăng
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nonhs một vật rắn
A khối lượng của vật tăng
B trọng lượng của vật tăng
C khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật tăng
D Cả 3 trường hợp trên
3. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 vật rắn đã dc nung nóng
A khối lượng riêng của vật rắn tăng
B khối lượng riêng của vật rắn giảm
C khối lượng riêng của vật rắn k thay đổi
D Cả 3 hiện tượng trên
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:
Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
A. Có thể gây ra những lực khá lớn
B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ
C. Không gây ra lực
D. cả ba kết luận đều sai
Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A,B và C đều sai
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Thể tích và khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)
Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)
Câu 1:
-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2:
- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Ứng dụng chế tạo băng kép
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3:
– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.
– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
1C
2A
3A
4B
k tui nha tui lại
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:
Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
A. Có thể gây ra những lực khá lớn
B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ
C. Không gây ra lực
D. cả ba kết luận đều sai
Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A,B và C đều sai
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Thể tích và khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)
Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)
Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại đó).
Hơ nóng quả cầu và lúc này quả cầu không lọt qua được vòng kim loại nữa
=> Qủa cầu nở ra
Kết luận: Chất rắn dãn ra khi nóng lên
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu không lọt qua vòng kim loại đó).
Làm lạnh quả cầu và lúc này quả cầu sẽ lọt qua được vòng kim loại
=> Qủa cầu co lại
Kết luận: Chất rắn co lại khi lạnh đi
Câu 1 : Tìm ví dụ chứng tỏ :
A Chất rắn nóng lên thì nở ra
B . chất lỏng lạnh đi thì co lại
khi hai cái cộc đặt lên nhau chúng ta không gỡ ra được . chúng ta chót nước lạnh lên cốc bên trên và đặt nước ấm bên dưới cốc còn lại . lúc đó cốc bên trên co lại và cốc bên dưới nở ra .
a, vd: tháp paris vào mùa đông và mùa hạ
b, vd: nước để trong tủ lạnh 1 thời gian sẽ đông đá
VD chất rắn nóng lên thì nở ra : Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có khe hở nhỏ ( Vì để khi thời tiết nắng nóng, thanh ray nóng lên, nở dài ra vào khe hở. Nên đường ray không bị cong )
VD chất lỏng lạnh đi thì co lại : nước để trong tủ lạnh một vài ngày sẽ đông đá