Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
mai thị huỳnh phương
21 tháng 8 2016 lúc 15:14

đó là nick 

đó bạn ạ k mình nhé

Nguyen Thi Lan Phuong
31 tháng 10 2016 lúc 16:11

ai bảo bn đây là bài toán vậy???

Duartte Monostrose Neliz...
17 tháng 7 2017 lúc 21:12

Từ đề bài suy ra

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=\frac{a3}{a4}\) tương đương \(\frac{a1^3}{a2^3}=\frac{a2^3}{a3^3}=\frac{a3^3}{a4^3}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằn nhau suy ra\(\frac{a1^3}{a2^3}=\frac{a2^3}{a3^3}=\frac{a3^3}{a4^3}=\frac{\left(a1^3+a2^3+a3^3\right)}{a2^3+a3^3+a4^3}\)

Lại có \(\frac{a2^3}{a3^3}=\frac{\left(a2.a1.a3\right)}{a2.a4.a3}=\frac{a1}{a4}\)

Suy ra đpcm....

Phải k t nhá, ok??

lê thị thái hà
Xem chi tiết
Thuỳ Phạm
5 tháng 11 2021 lúc 18:30

xxxadbbh

Khách vãng lai đã xóa
hạnh văn
Xem chi tiết
hayato
Xem chi tiết
Võ Phạm Uyên Nhi
3 tháng 10 2018 lúc 14:40

5^36=(5^3)^12 = 125^12

11^24 =( 11^2 ) ^12 = 121^12

do 125^12>121^12 nên 5^36 > 11^24

câu cò lại tương tự

Toàn Trần
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2023 lúc 23:37

Ptr có `2` nghiệm phân biệt `<=>\Delta' > 0`

   `=>(m+1)^2-m^2+2m-3 > 0`

`<=>m^2+2m+1-m^2+2m-3 > 0`

`<=>m > 1/2`

`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2-2m+3):}`

Ta có: `1/[x_1 ^2]-[4x_2]/[x_1]+3x_2 ^2=0`

`=>1-4x_1.x_2+3(x_1.x_2)^2=0`

`<=>1-4(m^2-2m+3)+3(m^2-2m+3)^2=0`

`<=>[(m^2-2m+3=1),(m^2-2m+3=1/3):}`

`<=>[(m^2-2m+2=0(VN)),(m^2-2m+8/3=0(VN)):}`

  `=>` Không có `m` thỏa mãn.

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 21:59

a.

Do C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M 

\(\Rightarrow AC=MC\)

Tương tự có \(BD=MD\)

\(\Rightarrow AC+BD=MC+MD=CD\)

2.

Cũng theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COA}=\widehat{COM}\\\widehat{DOB}=\widehat{DOM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}+\widehat{COM}+\widehat{DOB}+\widehat{DOM}=2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)\)

\(\Rightarrow180^0=2\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)

Hay tam giác COD vuông tại O

Trong tam giác vuông COD, do CD là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow OM\perp CD\)

\(\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=CM.MD\Rightarrow R^2=AC.BD\) (do \(AC=CM;BD=MD\))

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 22:10

3.1

Theo cmt ta có \(AC=MC\)

Lại có \(OA=OM=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực của AM

\(\Rightarrow OC\perp AM\) tại E

\(\Rightarrow\widehat{OEM}=90^0\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(\widehat{OFM}=90^0\)

\(\Rightarrow OEMF\) là hình chữ nhật (tứ giác vó 3 góc vuông)

3.2

\(OM\perp CD\Rightarrow\Delta OCM\) vuông tại M

\(ME\perp OC\Rightarrow ME\) là đường cao trong tam giác vuông OCM

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=OE.OC\Rightarrow OE.OC=R^2\)

Hoàn toàn tương tự ta có: \(OM^2=OF.OD\)

\(\Rightarrow OE.OC=OF.OD=R^2\)

3.3

Do OC là trung trực AM (chứng minh câu 3.1) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AM

Tương tự ta có F là trung điểm BM

\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác MAB

\(\Rightarrow EF||AB\)

Mà \(AB\perp BD\) (do BD là tiếp tuyến tại B)

\(\Rightarrow EF\perp BD\)

3.4

Gọi G là trung điểm CD.

Do tam giác COD vuông tại O (theo cm câu 2) \(\Rightarrow\) G là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác COD

Hay \(GO\) là 1 bán kính của đường tròn đường kính CD (1)

\(CA\) và BD cùng vuông góc AB \(\Rightarrow CA||BD\Rightarrow ACDB\) là hình thang

O là trung điểm AB, G là trung điểm CD \(\Rightarrow OG\) là đường trung bình hình thang ACDB

\(\Rightarrow GO||DB\Rightarrow GO\perp AB\) tại G (2)

(1);(2)\(\Rightarrow AB\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 22:11

loading...

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 11:27

hình như bài đó là listen mà bn, bài nghe đou

Nami
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 19:23

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{99}+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{100}+3^{101}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{100}+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\)

\(A=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)