Đa thức f(x) chi ã dư 1,chia x-1 dư 2 tìm dư khi chia f(x)cho x.(x-1)
Cho đa thức f(x ) bậc 3, đa thức f(x) chia x-1 dư 2011, chia x-2 dư 2012
Tìm dư khi chia f(x) cho (x-1)(x-2)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
đa thức f(x) ki chia cho x+1 dư 4 chia cho x^2+1 dư 2x+1. tìm phần dư khi chia đa thức f(x) cho (x+1)(x^2+1)
Đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4 , chia cho x\(^2\)+1 dư 2x+3 . TÌm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x\(^2\)+1)
Lời giải:
Đặt $f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+ax^2+bx+c$ trong đó $ax^2+bx+c$ là đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$
Ta có:
$f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+a(x^2-1)+b(x+1)+a-b+c$
$=(x+1)[Q(x)(x^2+1)+a(x-1)+b]+a-b+c$
Do đó $f(x)$ chia $x+1$ có dư là $a-b+c$
$\Rightarrow a-b+c=4(*)$
Lại có:
$f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+a(x^2+1)-a+bx+c$
$=(x^2+1)[Q(x)(x+1)+a]+bx+(c-a)$
$\Rightarrow f(x)$ khi chia $x^2+1$ có dư là $bx+(c-a)$
$\Rightarrow bx+(c-a)=2x+3$
$\Rightarrow b=2; c-a=3(**)$
Từ $(*);(**)\Rightarrow a=\frac{3}{2}; b=2; c=\frac{9}{2}$
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 thì dư 4, khi chia cho x^2 + 1 thì dư 2x+3. Tìm dư khi chia f(x) cho (x+1)(x^2 + 1)
Áp dụng định lý Bezout ta được:
\(f\left(x\right)\)chia cho x+1 dư 4 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=4\)
Vì bậc của đa thức chia là 3 nên \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)q\left(x\right)+ax^2+bx+c\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)q\left(x\right)+\left(ax^2+a\right)-a+bx+c\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)q\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)
\(=\left(x^2+1\right)\left[\left(x+1\right)q\left(x\right)+a\right]+bx+c-a\)
Vì \(f\left(-1\right)=4\)nên \(a-b+c=4\left(1\right)\)
Vì f(x) chia cho \(x^2+1\)dư 2x+3 nên
\(\hept{\begin{cases}b=2\\c-a=3\end{cases}\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=6\\b=2\\c-a=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=2\\c=\frac{9}{2}\end{cases}}}\)
Vậy dư f(x) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)là \(\frac{3}{2}x^2+2x+\frac{1}{2}\)
1. Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4, khi chia cho x2+1 dư 2x + 3. Tìm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4, khi chia cho x2 +1 dư 2x +3. Tìm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1).
Đa thức f(x) khi chia cho x + 1 thì dư 4, khi chia cho x2 + 1 thì dư 2x+3. Tìm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1) ?
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho:
a. Đa thức f(x)=x^3+mx^2+nx+2 chia cho x+1 dư 5, chia cho x+2 dư 8.
b. Đa thức f(x)=x^3+mx+n chia cho x+1 thì dư 7, chia cho x-3 thì dư -5.
c. Đa thức f(x)=mx^3+nx^2+k chia hết cho x+2, chia cho x^2-1 thì dư x+5.
a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx - 3 \(⋮\)x + 1
=> x = - 1 là nghiệm đa thức
Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0
<=> m - n = 4 (1)
Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2
=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2
=> x = -2 là nghiệm đa thức
=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0
<=> 2m - n = 7 (2)
Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2
b) f(x) - 7 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1
=> x = -1 là nghiệm đa thức
=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0
<=> -m + n = 8 (1)
Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3
=> x = 3 là nghiệm đa thức
=> 33 + 3m + n + 5 = 0
<=> 3m + n = -32 (2)
Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy f(x) = x3 - 10x -2