Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
levantruyen
Xem chi tiết
bach
Xem chi tiết
bach
Xem chi tiết
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
17 tháng 9 2021 lúc 16:38

Bài 4,5 tóm tắt nữa nha. Tui cần vô cùng gấp đó huhu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:35

Bài 5: 

Chu vi là:

\(\left(45+45\cdot\dfrac{4}{9}\right)\cdot2=\left(45+20\right)\cdot2=130\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(45^2\cdot\dfrac{4}{9}=900\left(m^2\right)\)

phạm văn tuấn
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:25

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

Nikaido Yuzu
20 tháng 4 2018 lúc 20:26

ko làm đc

phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:42

mik làm như sau các bạn chữa cho mik nhé:

nếu n có 1 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)18

nếu n có 2 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)117

nếu n có 3 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)1026

nếu n có 4 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)10035

\(\Rightarrow\)n có 4 chữ số (vì 1026<2018<10035)

\(\Rightarrow\)S(n)\(\le\)36 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n\le2017\\n\ge1982\end{cases}}\Rightarrow1982\le n\le2017\)

thử lại ta thấy n=2008 

Vậy n=2008 thì thỏa mãn n+S(n)=2018

(có đúng ko các bạn)

bach
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:04

\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)

bach
26 tháng 12 2022 lúc 19:07

cho mik câu trả lời chii tiết nhất với ạ !!

 

Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:12

b,=\(\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-1}{x-3}+\dfrac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-3x-3+x^2-x+3x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2}{x+3}\)

NLDK
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Vũ
23 tháng 9 2017 lúc 21:43

không nghe thầy cô giảng là một cái tội

Lombar Annie Emily
23 tháng 9 2017 lúc 21:47

ví dụ : 3,453653767=3,5             lảm tròn đến số thứ nhất sau dấu phảy

Online
21 tháng 4 2021 lúc 17:02

B1:XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CHỮ SỐ CẦN ĐC LÀM TRÒN

B2:XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CHỮ SỐ MÀ BẠN SẼ LÀM TRÒN

B3:XÁC ĐỊNH CHỮ SỐ BÊN PHẢI CỦA SỐ LÀM TRÒN

B4:LÀM TRÒN LÊN NẾU CHỮ SỐ BÊN PHẢI LỚN HƠN HOẶC BẰNG 5

(:LÀM TRÒN XUỐNG NẾU CHỮ SỐ BÊN PHẢI BÉ HƠN 5)

VD:123,456=>123,46

Khách vãng lai đã xóa
Mai Trần
Xem chi tiết
Cao The Anh
31 tháng 7 2021 lúc 18:31

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 21:46

Tham khảo:

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm

 

 

 

 

Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
30 tháng 4 2022 lúc 18:20

bạn tham khảo nha

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

chúc bạn học tốt nha.

ERROR
30 tháng 4 2022 lúc 18:39

refet :

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong