Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 12:03

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



ABCT35
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
12 tháng 11 2021 lúc 15:47

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J

Số đếm công tơ điện: 24 số

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 7:50

Vì U n  = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P n  = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 21:42

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)

Đoàn tú quyên
Xem chi tiết
19-Phạm Tuệ Minh Lớp 9/3
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Phương
15 tháng 12 2023 lúc 22:18

TT

\(U_{bếpđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=600W\)

\(U_{quạtđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{quạtđiện}=4.110=440W\)

\(U_{bóngđèn}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bóngđèn}=6.100=600W\)

\(t_{đèn}=6h\)

\(t_{quạt}=10h\)

\(t_{bếp}=4h\)

\(a.I=A\)

\(b.A=?Wh\)

tiền điện = ? đồng

Giải

a. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dụng cụ là:
\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=U.I\Rightarrow I_{bếpđiện}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{600}\approx0,4A\)

\(P\left(hoa\right)_{quạtđiện}=U.I\Rightarrow I_{bếpđiện}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{440}=0,5A\)

\(P\left(hoa\right)_{đèn}=U.I\Rightarrow I_{đèn}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{600}=0,4A\)

b. Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
\(A_{bếpđiện}=P\left(hoa\right).t=600.4=2400Wh=2,4kWh\)

\(A_{quạt}=P\left(hoa\right).t=440.10=4400Wh=4,4kWh\)

\(A_{đèn}=P\left(hoa\right).t=600.6=1200Wh=1,2kWh\)

\(A=A_{bếpđiện}+A_{quạt}+A_{đèn}=2,4+4,4+1,2=8kWh\)

Tiền điện tháng 1 là:

\(8.2400=19200đồng\)

Kiroto Narita
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 21:30

a)Điện trở bếp: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{4}=55\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày:

   \(A=P\cdot t=UIt=220\cdot4\cdot30\cdot3000=79200000J\)

   Điện năng có ích của bếp: \(H=\dfrac{A_{cóích}}{A}\cdot100\Rightarrow A_{cóích}=\dfrac{A\cdot H}{100}=\dfrac{79200000\cdot80}{100}=63360000J=17,6kWh\)

Kiroto Narita
5 tháng 11 2021 lúc 21:30

Mn ơi giúp mình vs