Tìm các câu hỏi liên hệ thực tế bài 50 " Vệ sinh mắt "về cận thị và viễn thị .
em đã làm gì để vệ sinh mắt
so sánh cận thị và viễn thị
1/
Bước 1: Gỡ các lớp ghèn khô ra
Bước 2: Đặt một chiếc khăn ấm và ẩm lên mắt nhắm trong vòng 2-3 phút
Bước 3: Nhúng khăn vào nước ấm một lần nữa để lấy mủ nhầy ra
Bước 4: Dùng tăm bông đã thấm nước ấm, nhắm mắt lau nhẹ từ góc trong ra ngoài
2/cận thị là mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa,viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét
THAM KHẢO
Bước đầu tiên để vệ sinh mắt trong trường hợp này là loại bỏ hóa chất ra khỏi mắt càng sớm càng tốt. Cụ thể:
Rửa mắt bằng nước mát hoặc dung dịch muối ngay lập tức trong ít nhất 15 phút. Nếu bạn đeo kính áp tròng, hãy lấy tháo kính ra, đồng thời tiếp tục rửa mắt.Sau khi rửa xong, hãy gọi đến đến đường dây nóng y tế và trình bày tình huống vừa xảy ra để nhận được lời khuyên nên làm gì tiếp theo. Đối với những hóa mỹ phẩm như xà phòng và dầu gội, thông thường bạn chỉ cần rửa mắt bằng nước thường theo đúng hướng dẫn trên nhãn bao bì là được.Nếu nhân viên y tế ở đường dây nóng yêu cầu bạn đến phòng cấp cứu, hãy mang theo hộp đựng hóa chất để các bác sĩ biết và đưa ra hướng giải quyết chính xác.Sự khác biệt giữa cận thị và viễn thị là cận thị là cận thị trong khi viễn thị là viễn thị. Người bị cận thị có thể nhìn rõ những thứ ở gần nhưng không thể nhìn rõ những thứ ở xa. Trong khi người bị ảnh hưởng với viễn thị có thể nhìn rõ những thứ ở xa trong khi không thể nhìn thấy những thứ ở gần.tham khảo
Bước 1: Gỡ các lớp ghèn khô ra
Bước 2: Đặt một chiếc khăn ấm và ẩm lên mắt nhắm trong vòng 2-3 phút
Bước 3: Nhúng khăn vào nước ấm một lần nữa để lấy mủ nhầy ra
Bước 4: Dùng tăm bông đã thấm nước ấm, nhắm mắt lau nhẹ từ góc trong ra ngoài
2/cận thị là mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa,viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét
Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệmHiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.
Nêu biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị của mắt?
tham khảo--1--So sánh giữa các triệu chứng. Điểm khác biệt rõ nhất khi phân biệt cận thị và viễn thị qua triệu chứng đó chính là tầm nhìn. Người bị cận thị có tầm nhìn gần, nhìn rõ các vật ở gần và nhìn mờ các vật ở xa. Người bị viễn thị thì có tầm nhìn xa, nhìn rõ các vật ở xa và nhìn mờ các vật ở gần.----------------Nguyên nhân gây cận thị? Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc và/hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.----------------
Cách khắc phục và điều trị bệnh lýCả cận và viễn thị đều có thể khắc phục được bằng cách đeo kính, tuy nhiên loại kính dùng lại khác nhau. Người bị cận sẽ dùng thấu kính phân kỳ (kính lõm), còn người bị viễn thị sẽ đeo kính hội tụ (kính lồi).
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính). Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa ?
Mai bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 50cm. Lan cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 70cm
a) Ai cận thị năng hơn ai?
b) Mai và Lan đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cực ngắn hơn?
a) Mai cận năng hơn Lan
b) Đó là thấu kính phân kì
Kính của Mai có tiêu cự ngắn hơn
Ngày nay, ngoài cận thị và viễn thị thì phổ biến về mắt. Nêu nguyên nhân và cách khắc phục. GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI!
- Cận thị:
+ Nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+ Cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc
- Viễn thị:
+ Nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+ Cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc
- Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử
- Khi ngồi học không cúi sát
- Khi cảm thấy mỏi mắt thì nhìn về phía có cây xanh
Good luck~
Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:
∗ Mắt cận
∗ Mắt viễn
∗ Mắt lão
Có phải người lớn tuổi bị viễn thị hay không? Giải thích.
∗ Cận thị
Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
fmax < OV; OCc < Đ; OCV < ∞;
→ Dcận > Dthường
• Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường: Phải đeo kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
d1 = ∞; d’1 = -(OCV – l) = fk ; d’1 + d2; d’2 = OV
l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt
Nếu kính đeo sát mắt l = 0 thì: fk = - OCv
∗ Viễn thị
Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.
fmax > OV; OCc > Đ; OCV: ảo ở sau mắt
Dviễn < Dthường
• Sửa tật: 2 cách
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết. (khó thực hiện)
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường. (Đây là cách thường dùng)
d1 = Đ; d’1 = -(OCc – l); d’1 + d2 = l = OO’; d’2 = OV
l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt
∗ Mắt lão
Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.
Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.
So sánh mắt cận với mắt lão:
OCC lão > OCC thường
OCV Lão = OCV thường = ∞
•Cách khắc phục:
Đeo một thấu kính hội tụ (TKHT) đề nhìn gần như mắt thường.
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.
a. Ai bị cận thị nặng hơn?
b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
Một người bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự f = 10 cm
B. phân kì có tiêu cự f = –50 cm
C. hội tụ có tiêu cự f = 50 cm
D. phân kỳ có tiêu cự f = –10 cm
Đáp án B
+ Để người này có thể quan sát được các vật ở xa phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f = − C v = − 50 cm .
Một vật bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính
A. Hội tụ có tiêu cự f = 10cm.
B. Phân kỳ có tiêu cự f = -50 cm.
C. Hội tụ có tiêu cự f = 50 cm.
D. Phân kỳ có tiêu cự f = -10 cm.