tại sao các nguồn ĐNÁ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nahnh chóng nhưng chưa vững chắc
Vì sao các nc ĐNÁ tiến hành CN hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc
TK
Nguyên nhân:
Refer
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp này ngày càng góp nhiều hơn và GDP của từng quốc gia Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
Dựa vào bảng 16.1 chứng minh rằng các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc?
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,...
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,…
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa chắc vững chắc?
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp này ngày càng góp nhiều hơn và GDP của từng quốc gia Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
tại sao việc nói bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức lại có ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước đông nam á phát triển khá nhanh nhưng chưa vững chắc địa lý 8
Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức tại các nước Đông Nam Á đang phát triển nhanh chóng có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và sự bền vững của khu vực này. Một trong những nguyên nhân chính là xu hướng tập trung vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không xem xét đến các tác động tiêu cực đối với môi trường. Điều này tạo ra các vấn đề về quản lý chuỗi cung ứng và logistics, bao gồm việc tiêu thụ nguồn tài nguyên quý hiếm và phát sinh lượng lớn rác thải. Hơn nữa, hạ tầng và công nghệ quản lý logistics chưa đạt đến mức độ hiện đại, làm tăng chi phí và gây rối loạn trong chuỗi cung ứng, từ đó thêm gánh nặng lên môi trường.
Thiếu ý thức và hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường là một vấn đề nữa. Điều này dẫn đến việc các quyết định trong lĩnh vực logistics thường không tính đến các hệ quả đối với môi trường. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại tạo ra một hệ thống không ổn định và đầy rủi ro, không chỉ đe dọa đến sự phát triển bền vững mà cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các nước Đông Nam Á trên trường quốc tế.
Chứng minh rằng các nước Đông Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,...
Tại sao Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác?
A. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
B. Lao động có trình độ cao nhất.
C. Có nguồn tài nguyên phong phú nhất cả nước.
D. Có cơ sở hạ tầng đồng bộ nhất cả nước.
Đáp án: D
Giải thích: Nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác là do vùng Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
Phần tự luận
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
Đáp án
Nguyên nhân các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc vì:
- Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước. (1 điểm)
- Các nước Đông Nam Á phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai. (1 điểm)
- Năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm. (1 điểm)
- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. (1 điểm)
- Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào việc sản xuất lương thực. Ngoài ra các nước còn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.
- Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á. Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
- Những năm 1997 - 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp.
- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ ; nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công nghiệp.
Các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc, do:
- Ảnh hưởng của 2 cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 -1998 và 2008, đã làm suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
- Chưa áp dụng được công nghệ hiện đại trong các ngành sản xuất, còn phụ thuộc vào các nước phát triển.
- Chưa có chính sách thực sự đúng đắn cho sự phát triển công nghiệp- dịch vụ.
- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,..).