Hãy nêu mối quan hệ giữa tệ nạn xã hội và HIV. Biểu hiện của quan hệ đó
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào ? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. Những người sa vào các ! tệnạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích ma tuý, quan hệ tình dục bừa bãi... Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ 'vđt nhau: ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.
- Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường máu.
- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. Những người sa vào các ! tệnạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích ma tuý, quan hệ tình dục bừa bãi... Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ 'vđt nhau: ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.
- Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường máu.
- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con.
Em hãy giải thích cho bạn bè và những người xung quanh hiểu rõ mối quan hệ giữa tệ nạn xã hội và HIV/AIDS
Câu 6/ Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào ?
Người sa vào các tệ nạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả thiếu lành mạnh ,kém hiểu biết,đua đòi nghiện ngập cờ bạc,hút chích ma túy ,.....Các quan hệ xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như: Ma túy ,mại dâm là con đường ngắn nhất lây truyền HIV/AIDS.
-Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm làm HIV/AIDS lây truyền qua đường máu
HIV/AIDS là đ đến cuối cùng của lối sống buông thả,hút chích,nghiện ngập,ma túy.
HIV / AIDS là điểm đến cuối cùng của lối sống buông thả, hút chích, nghiện ngập ma túy.
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS và tệ nạn xã hội
– Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. Những người sa vào các tệ nạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích ma tuý, quan hệ tình dục bừa bãi… Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.
– Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường máu.
– Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con.
Sau khi học xong bài 14 lớp 8 về phòng chống HIV AIDS có ý kiến cho rằng HIV AIDS là một tệ nạn xã hội nêu quan điểm và suy nghĩ của em
Trả lời:
Theo em HIV/AIDS không phải là tệ nạn xã hội mà đây là một loại bệnh, một loại bệnh nguy hiểm mà bất kì ai cũng có thể nhiễm phải. Hai nguyên nhân chính làm lây lan HIV do tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục không an toàn. Hai nguyên nhân này lại gắn với hai tệ nạn xã hội ma túy và mại dâm nên mọi người nhìn nhận HIV/AIDS như một tệ nạn xã hội và có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với những người nhiễm phải. Khi nhiễm HIV, nếu được chăm sóc, điều trị cùng với các liệu pháp tinh thần, thể thao và làm việc hợp lý thì thời gian nhiễm kéo dài tới 10-20 năm mới trở thành bệnh nhân AIDS. Vì vậy, các chính sách xã hội, cộng đồng, gia đình và hơn hết là chính người nhiễm phải “bình thường hóa”, tiếp tục học tập, làm việc và chung sống và có trách nhiệm, quyền lợi theo Luật pháp Việt Nam dành cho tất cả các công dân bình thường khác. Người nhiễm HIV/AIDS cũng có những quyền công dân cơ bản, họ cũng có những mong muốn được đối xử như người bình thường.....
Em hãy xác định mối quan hệ giữa người với người trong xã hội có phân hóa giàu, nghèo. A. Đó là mối quan hệ bình đẳng. B. Đó là mối quan hệ bất bình đẳng. C. Đó là mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau. D. Cả hai đáp án A và C đều đúng.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội trong các tình huống sau:
- Trao đổi về biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.
Tham khảo
- Những biểu hiện của sự tự chủ trong tình huống:
+ Ngọc nhắn tin cho các bạn về việc xem những đường liên kết đó là không lành mạnh
+ Ngọc rời khỏi nhóm.
- Biểu hiện của sự tự chủ:
+ Không chia sẻ thông tin khi chưa được kiểm chứng
+ Sử dụng ngôn từ văn minh, tích cực trong giao tiếp
+ Không nên nghe theo ý kiến một chiều.
Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho ví dụ minh hoạ.
Tham khảo
• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:
- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.
- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.
- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.
• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.