Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 12 2017 lúc 11:26

Đáp án A

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 5 2017 lúc 3:09

Đáp án: A

Giải thích: (Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm 6 bước:

- Làm rào bảo vệ

- Phát quang

- Làm cỏ

- Xới đất, vun gốc

- Bón phân

- Tỉa và dặm cây – SGK trang 70)

Bình luận (0)
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 7 2021 lúc 21:37

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Bình luận (0)
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 21:38

Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

 

Bình luận (0)
# Ác ma tới từ thiên đườ...
20 tháng 7 2021 lúc 21:54

A

Bình luận (0)
Mộc Vãn
Xem chi tiết
Mộc Vãn
23 tháng 12 2021 lúc 9:57

giải nhanh giúp mik

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 10 2019 lúc 17:31

Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:

- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.

- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.

- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:

- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.

- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.

- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.

- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
SANS:))$$^
1 tháng 3 2022 lúc 15:00

câu 1

- Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

       + Làm rào bảo vê.

       + Phát quang.

       + Làm cỏ.

       + Xới đất, vun gốc.

       + Bón phân.

       + Tỉa và dặm cây.

câu2

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

câu 3 mk ko bt nhé bn có thể tham khảo

- Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích. ví dụ -Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân

- Xen canh là  là hệ thống trồng xen 2 hay nhiều loài cây trồng trên một đơn vị diện tích đồng ruộngVD: xen canh: trồng xen các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương    - Tăng vụ :  Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. VD:Tr­ước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nh­ưng do giải quyết đ­ược n­ước t­ưới, có giống ngắn ngày nên đã trồng đ­ợc 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc  2 vụ lũa và 1 vụ màu.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
18 tháng 9 2017 lúc 17:49

- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:

       + Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.

       + Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.

       + Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.

       + Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 9:46

tham khảo

Câu 13. Nêu các phương gieo trồng cây nông nghiệp.?

- gieo bằng hạt

- trồng bằng cây non

- trồng bằng củ,bằng cành ngoài ra, còn trồng cây trong dung dịch( trồng cây thủy canh)

Ưu nhước điểm của các phương pháp?

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Gieo bằng hạt

Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh

Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến

Trồng cây con

Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

Lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn

Địa phương thực hiện gieo trông cây nông nghiệp theo phương pháp nào?

Các phương pháp  / Loại cây áp dụng phương pháp gieo trồng   /    Nhược điểm

Gieo bằng hạtCây trồng ngắn ngày Lúa, ngô, đỗ, rau 
Trồng cây conNgắn ngày và dài ngàyTốn nhiều công sức

 

Câu 14: Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

*Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Câu 15: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản. Địa phương em đã thực hiện như thế nào?

- Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

- Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Câu 16Theo em nguyên tắc nào phòng bệnh nào là quan trọng nhất? vì sao?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 17. Em hãy mô tả biện pháp để đảm bảo an toàn khi phun thuốc trừ sâu hóa học diệt sâu bệnh hại.

-Đảm bảo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách.

-Phun thuốc đúng kỹ thuật (đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, không phun lúc mưa,…)

-Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi phun thuốc bảo vệ thực vật (đeo khẩu trang, găng tay, ủng; đeo kính; mặc quần áo dài; đội mũ,…)

Câu 18. Làm cỏ và vun xới nhằm mục đích gì?

Mục đích của vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng để giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây đồng thời hạn chế bốc hơi nước.

Câu 19:Ở Miền Bắc để tiến hành gieo trồng người ta thường căn cứ vào các yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng?

Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh  địa phương.

Câu 20 Chế biến sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích gì?

Mục đích chế biến của sản phẩm trồng trọt là duy trì, nâng cao chất lượng trồng trọt, tạo điều kiện kéo dài thời gian bảo quản lương thực, thực phẩm.

Câu 21: Nông nghiệp hữu cơ là gì?Khi sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP bạn An đề xuất trồng hoa trong khu vườn. Làm vậy có tác dụng gì?

Nông nghiệp hữu cơ:Trồng trọt hữu cơ hay còn gọi canh tác hữu cơ là một hệ thống nông nghiệp thay thế bắt nguồn từ đầu thế kỷ 20 nhằm phản ứng với các hoạt động canh tác thay đổi nhanh chóng. Nông nghiệp hữu cơ được chứng nhận chiếm 70 triệu ha trên toàn cầu, với hơn một nửa tổng số đó ở Úc. 
Bình luận (0)
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 9:34

tách ra được không bạn

Bình luận (0)
Lý Thái Sơn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
18 tháng 12 2021 lúc 21:50

Tham khảo:

- Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

       + Làm rào bảo vê.

       + Phát quang.

 

       + Làm cỏ.

       + Xới đất, vun gốc.

       + Bón phân.

       + Tỉa và dặm cây.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
18 tháng 12 2021 lúc 21:50

Tham khảo:

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

+ Làm rào bảo vê.

+ Phát quang.

+ Làm cỏ.

+ Xới đất, vun gốc.

+ Bón phân.

+ Tỉa và dặm cây.

Bình luận (1)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 1 2019 lúc 8:16

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

- Làm rào bảo vệ.

- Phát quang.

- Làm cỏ.

- Xới đất, vun gốc.

- Bón phân.

- Tỉa và dặm cây.

Bình luận (0)