Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 2 2018 lúc 15:44

Để phân số A \(\in\) Z 

\(\Rightarrow\) x2 + 7 chia hết cho x + 2 

\(\Rightarrow\) x( x + 2 ) + 5 chia hết cho x + 2

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho x + 2 

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)\)              Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Với \(x=-1\Rightarrow A=\frac{\left(-1\right)^2+7}{-1+2}=\frac{8}{1}=8\)

Với \(x=-3\Rightarrow A=\frac{\left(-3\right)^2+7}{-3+2}=\frac{15}{-1}=-15\)

Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3^2+7}{3+2}=\frac{15}{5}=3\)

Câu cuối bạn tự thử nha

Ngô Thị Yến Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 15:52

Sia bét ồi Nguyến Phạm Hồng Anh ơi!

Carthrine
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 6 2016 lúc 21:33

Để A\(\in\)Z thì \(\frac{x+3}{x-2}\in Z\)

=>x+3 chia hết cho x-2

=>x-2+5 chia hết cho x-2

Mà x-2 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2

=>x-2\(\in\)Ư(5)

=>x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

=>x\(\in\){-3;1;3;7}

Thắng Nguyễn
19 tháng 6 2016 lúc 22:15

Để A thuộc Z

=>x+3 chia hết x-2

=>x-2+5 chia hết x-2

=>5 chia hết x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {3;1;7;-3}

Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 10:05

undefined

ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 10:13

undefined

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:41

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4\)

\(A=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b. \(x=36\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{3}{2}\)

c. \(A=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

d. \(A>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)

e. \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2=Ư\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;1;3;4\right\}\Rightarrow x=\left\{0;1;9;16\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:20

a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: Thay x=36 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

c: Để \(A=-\dfrac{1}{3}\) thì \(3\sqrt{x}=-\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:22

d: Để A>0 thì \(\sqrt{x}-2>0\)

hay x>4

e: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;4;0\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;9;16;0\right\}\)

Charmaine
Xem chi tiết
Hường Phạm
16 tháng 8 2021 lúc 17:43

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 23:31

a: Để B nguyên thì \(-7⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

b: Để A là số nguyên thì \(3x+2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;14;-8\right\}\)

Để A và B cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{-2;-4\right\}\)

Đỗ Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
23 tháng 2 2017 lúc 17:52

Ta có:\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

            \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5) là:[1,-1,5,-5]

          Do đó ta được bảng sau:

x-2-5-115
x-3137
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:53

\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Để \(1+\frac{5}{x-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{x-2}\) là số nguyên

=> x - 2 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

Với x - 2 = - 5 thì x = - 3 (TM)

Với x - 2 = - 1 thì x = 1 (TM)

Với x - 2 = 1 thì x = 3 (TM)

Với x - 2 = 5 thì x = 7 (TM)

Vậy x = { - 3; 1; 3; 7 } thì A thuộc Z

Trà My
23 tháng 2 2017 lúc 17:57

\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

A nguyên<=>\(\frac{5}{x-2}\) nguyên<=>5 chia hết cho x-2<=>x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}<=>x thuộc {-3;1;3;7}

A nguyên khi x thuộc {-3;1;3;7}

Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Nguyen Hoang Ngan
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 3 2017 lúc 21:08

Để A thuộc Z

=> x + 3 chia hết cho x - 2

=> x - 2 + 5 chia hết cho x - 2

Vì x - 2 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

Vì x thuộc Z

=> x - 2 thuộc Z 

=> x - 2 thuộc Ư(5)

=> x - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {3; 1; 7; -3}

trần xuân quyến
3 tháng 3 2017 lúc 21:14

ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH: X KHÁC 2

TA có:

A thuộc Z (=) x+3 /(chia hết ) x-2

                (=) (x-2 +5) / x-2     

                  mà x-2 / x-2

                  =) 5/x-2

                  =) (x-2) thuộc Ư(5) 

GIẢI RA TA ĐƯỢC X =7; X=3; X=-3; X=1