Những câu hỏi liên quan
qutani
Xem chi tiết
Băng Tuyền
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 5 2021 lúc 9:06

Câu 1: Miêu tả

Câu 2: 

- Đảo ngữ: câu 1, 2

- Ẩn dụ: 2 câu thơ cuối

Câu 3: dòng sông, bông hoa, bầu trời, tiếng chim

Câu 4: Gợi sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ, khiến bông hoa như có cội rễ, tràn đầy sức xuân, sắc xuân.

Bình luận (0)
Liz🐰
Xem chi tiết
Sad boy
19 tháng 7 2021 lúc 13:19

ghét dùng ĐT V 

Thể Thơ : 5 chữ

PTBĐ chính : biểu cảm

Thành phần biệt lập là : Ơi

Bình luận (0)
i love rosé
19 tháng 7 2021 lúc 13:27

1. thể thơ : ngũ ngôn

  ppbđ chính : miêu tả 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
5 tháng 5 2021 lúc 21:27

Mọi người ơi giúp mik với mai mik kt r

Bình luận (0)
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 4 2023 lúc 19:05

Phép liên kết:

Phép lặp: tôi

Bình luận (0)
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
15 tháng 10 2021 lúc 22:14

bạn viết nhớ cách ra nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
15 tháng 10 2021 lúc 22:16

viết cách ra mik giải cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Nhung
15 tháng 10 2021 lúc 22:19

Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câuthơ sau đây:

“Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ôi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngthom
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 20:21

Bạn cần câu 4 đúng không:")

Câu 4:

BPTT được xác định trong hai câu thơ đầu của đoạn thơ trên: đảo ngữ.

Chép lại câu thơ cũng sử dụng biện pháp tu từ đó: "Ung dung buồng lái ta ngồi"

Tên văn bản "Tiểu đội xe không kính".

Tên tác giả: Phạm Tiến Duật.

Bình luận (2)
Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
8 tháng 5 2019 lúc 11:25

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua "giọt long lanh". Nếu hiểu đó là giọt âm thanh của tiếng chim, phải cảm nhận bằng thính giác nhưng tác giả cảm nhận bằng xúc giác

Bình luận (0)