Cho đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện mà vàng trời giọt lệ rơi Tôi đưa tay hứng.". ... (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Câu 2 Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Từng giọt dài rơi Tôi đưa tay hứng khởi." ,, Câu 3 (3đ): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn có sử dụng câu hỏi và thành phần phụ chú (gạch chân và chỉ rõ). Câu 4 (0,5đ). Hình ảnh con chim, bông hoa cũng xuất hiện ở một bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 9. Hãy cho biết đó là bài thơ nào? Của ai?
của nhà thơ Thanh Hải trước khi từ giã cõi đời. Trong bài thơ, nhà thơ viết:
Đảo ngữ "mọc" tt
Mọc giữa dòng sông xanh
Nhân hóa
Một bông hoa tim biếc
Ơi con chim chiền chiện
cow how the t "hot chi Ma
(Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
lang dres
(Ngữ văn 9, tập hai, Nxb Giáo dục, H., 2019)
Câu 1: Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ và phát biểu chủ đề của văn bản.
Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu của đoạn thơ trên
, Câu 3: Viết một đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về
đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng câu ghép và phép nối (gạch chân dưới câu ghép và phép nối được sử dụng).
× Câu 4: Chép lại câu thơ cũng sử dụng biện pháp tu từ được xác định trong hai câu thơ
đầu của đoạn thơ trên. Cho biết tên văn bản, tên tác giả.
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
cho đoạn thơ sau
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tải hứng.
Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy địp để làm rõ vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ây Trong đoạn văn em viết có sử dụng phép thể liên kết cấu và câu chửa thành phân biệt lập phụ chú gạch chân từ ngữ làm phép thể và thành phân phụ chu)
Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. Sung sướng, xúc động
B. Tự hào, biết ơn
C. Thương cảm, thành kính
D. Buồn thương, đau xót
Phân tích biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong đoạn văn trên
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Trong dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên, từ “Ơi” là từ loại gì và có vai trò ngữ pháp
như thế nào ở trong câu?
Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng