Điền tên các tướng giặc vào bảng sau
Thời | Tướng bị bắt | Tướng bị giết |
Lý | ||
Trần | ||
Lê Sơ |
-Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
-Không được dự hội nghi Bình Than Trần Quốc Toản đã làm gì?
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát
b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
-> Thoát Hoan
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát?
->Trần Quốc Toản
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu?
->Phạm Nhan
1. Điền thông tin vào bảng thống kê dưới đây về các trận:
- Ải Chi Lăng
- Cần Trạm và Phố Cát
- Trận Xương Giang
Tên | Số địch bị giết | Tướng giặc chết |
Tướng giặc bị bắt sống |
2. Trình bày diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn. (làm ngắn gọn)
3. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền.
3. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền
Triều đình : Vua -> Quan đại thần -> Sáu bộ, cơ quan chuyên môn
Địa phương : 5 phủ ( 13 đạo thừa tuyên ) -> 3 ti phụ trách -> phủ, huyện, xã
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
1, Chức vụ quan trọng coi đê điều dưới thời Trần là gì ?
2, Trong hội nghị Bình Than, thành phần chính mà nhà Trần triệu tập để bàn kế đánh giặc là thành phần nào ?
3, Chỉ huy chính của quân đội nhà Trần trong trận Bạch Đằng năm 1288 ?
4, Tên tướng giặc chui vào ống đồng bắt quân lính khiêng chạy về nước khi bị quân nhà Trần chặn đánh ?
5, Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?
1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ
2)thành phần phu lão mời đến họp
3)Thoát Hoan chỉ huy
4)Thoát Hoan
5)Trần Cảnh
Trong chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân nhà Trần đã bắt sống tên tướng nào của giặc Nguyên?
các bạn hãy cho biết , trong lịch sử chống ngoại xâm , có vị danh tướng nào đã chặn đánh thắng đoàn thuyền lương của địch .
các bạn hãy kể vị tướng đó .
gơi ý :
đánh ngoại xâm ác nhất chỉ có thời Lý ,Trần , Lê .
Vào năm 1287, nhà Nguyên mở đầu cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhưng chỉ chiếm được kinh thành Thăng Long không một bóng người, và thủy quân Đại Việt do Phó tướng Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư chỉ huy đã đánh tan nát đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ trong trận Vân Đồn.
Thời gian: 1288
/HT\
Thời Lý: tướng Lý Kế Nguyên
Thời Trần: tướng Trần Khánh Dư
Thời Lê: Mình không biết nha
Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.
Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần.[3] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[4]
Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa.[1][3] Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.[1] Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,...[5]
Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài Phú sông Bạch Đằng như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
Hãy cho biết tên tác phẩm nổi tiếng vào thời Trần chứa đựng lòng căm thù giặc cao độ, khích lệ lòng yêu nước của nhân dân ta? *
Hịch tướng sĩ
Binh thư yếu lược
Tụng giá hoàn kinh thư
Vạn kiếp tông bí truyền thư
Bộ luật mới được ban hành thời Trần có tên là: *
luật Hồng Đức
Quốc triều hình luật
Hình thư
Hoàng triều luật lệ
Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi [...].
b) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi cùng các tướng rút lui mỗi người một ngả
- Giống: chỉ sự tách ra của sự vật, vật thể
Khác nhau là:
+ Từng: mang ý nghĩa chỉ trình tự, lần lượt, thứ tự từ cái này tới cái khác
+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự