Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 2 2018 lúc 20:12

Hệ tiêu hóa: Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ(mề), ruột, gan, tụy, huyệt.

Hệ hô hấp: khí quản, phổi

Hệ tuần hoàn: Tim, các gốc động mạch, Tì

Hệ bài tiết: Thận

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
6 tháng 2 2018 lúc 20:09

Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 SGK,Xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ,Sinh học Lớp 7,bài tập Sinh học Lớp 7,giải bài tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
6 tháng 2 2018 lúc 20:17

Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 SGK,Xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ,Sinh học Lớp 7,bài tập Sinh học Lớp 7,giải bài tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 4:37

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan Các thành phần
Tuần hoàn Tim 4 ngăn, các mạnh máu
Hô hấp Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành
Tiêu hóa Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách
Bài tiết Thận
Sinh sản Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2019 lúc 13:27
Cấu tạo Chức năng
Ống tiêu hóa: miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn Miệng Nghiền thức ăn (răng)
Hầu Chuyển thức ăn xuống thực quản
Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn
Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hậu môn Thải chất cặn bã
Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật Tuyến nước bọt Làm mềm thức ăn
Tuyến gan Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng
Tuyến mật Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

(1) Màng tế bào

(2) Chất tế bào

(3) Vùng nhân (vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ không có màng nhân bao bọc)

(4) Thành tế bào

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Cấu trúc cơ bản của 1 hệ sinh thái gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh

- Thành phần vô sinh: các đặc điểm, yếu tố môi trường sống

- Thành phần hữu sinh: 

+ Sinh vật sản xuất: Các sv có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - tảo, thực vật

+ Sinh vật tiêu thụ: Các sv không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - đông vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp

+ Sinh vật phân giải: Các sv có khả năng phân giải các chất hữu cơ tự nhiên hoặc từ xác sv thành các chất vô cơ đơn giản hơn - vi khuẩn phân giải, nấm, giun đất,...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
nguyễn trung đức
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

beethoven đâu

Bình luận (0)
 Hà Trang
27 tháng 11 2017 lúc 19:30

Hệ tiêu hóa: Miệng ->Hầu Diều->Dạdày->Ruột tịt-> Ruột sau ->Trực tràng-> Hậu môn.

- Hệ bài tiết: Có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau.

- Hệ hô hấp: Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.

- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống nhiều ngăn, nằm ở mặt lưng, hệ mạch hở.

- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

Bình luận (0)
 Hà Trang
27 tháng 11 2017 lúc 19:34

hoặc ban có thể vàohttps://h.vn/hoi-dap/question/165887.html

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 19:56

Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 19:57

Bình luận (0)
N           H
6 tháng 12 2021 lúc 20:00

Tham khảo:

1.

là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

2.BÀI 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Hoc24

 

 

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết