Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thư
Các bạn có thể hướng dẫn cho mình cách chỉ lược đồ Đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân lam Sơn (SGK Lịch Sử 7, bài 19, trang 88). Nội dung: +Đầu tiên khi đi lên mình nên giới thiệu cái gì? +Khi giới thiệu sơ qua lược đồ thì nên chỉ giới thiệu những thành phần nào? Có nên giới thiệu lãnh thổ nước ta không? (về phía Đông, Tây, Nam, Bắc, lãnh thổ tới đâu) +Trong hình 41 có 3 đạo quân. Các bạn chỉ mình đạo nào là đạo 1, đạo 2, đạo 3 với? Nếu có thể các bạn giải thích dùm mình? +Sau khi giải phón...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 4:35

Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử 4

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
1 tháng 8 2023 lúc 10:22

Tham khảo:

- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.

- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:

loading...

- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.

Yến Ni
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 18:30

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 15:09

C

Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 15:10

C

Anh ko có ny
27 tháng 3 2022 lúc 15:11

C

nghientruyentranh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 1 2022 lúc 9:01

Câu 1 lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 12:17

Câu 3: 

Có 3 tầng lớp chính là quý tộc, nông dân và nô lệ

Câu 5: 

Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực. 
Nguyễn Phương Anh
23 tháng 1 2022 lúc 16:42

Câu 1:

- Lấy cái cớ cướp ngôi nhà Trần, mục đích là xâm lược nước ta.

Câu 2:

- Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).

Câu 3:

- Có 3 tầng lớp chính: quý tộc, nông dân, nô lệ.

Câu 4+6:

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhân ta có lòng yêu nước , ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do.

+ Tất cả các tàng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa quân.

+ Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.

+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê Sơ.

Câu 5:

- Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực.

Câu 7:

* Nông nghiệp:
- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất. 
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Thực hiện phép quân điền.
- Chú trọng việc khai hoang.
- Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt. 

Câu 8:

- Trong những năm 1418 - 1423, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ.
Tick cho mik nha!!!

 

Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:44

câu 1 tham khảo

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)

Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa

=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công

Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 2 tham khảo

Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy     nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái và  là quê hương của Lê Lợi

Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 3 tham khảo

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.



 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 4:08

 Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:

  a, Nêu vấn đề

   - Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.

   + Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.

   + Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.

  b, Giải quyết vấn đề

    Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:

   + Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng

   + Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)

   + Đọc lướt từ trên xuống dưới

   + Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý

   + Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách

   + Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí

  c, Kết luận

   - Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc

   - Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.

   Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.

Đặng Việt Châu
10 tháng 12 2021 lúc 22:31

Ngữ Văn 8 tập 2 trang mấy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
30 tháng 3 2022 lúc 20:58

C

nguyenminhduc
30 tháng 3 2022 lúc 20:58

C

Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 20:59

C

Mai Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
16 tháng 7 2019 lúc 9:30

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận  được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.