Những câu hỏi liên quan
Julliane Halleyrise
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
7 tháng 5 2018 lúc 21:26

Hèn nhát cái đầu ấy , làm vậy là vì Tự Đức qua đời chưa có vua khác lên ngôi và cũng vì độc lập
Đéo biết dùng từ thì đừng có ghi OK

Bình luận (1)
Long Châu
Xem chi tiết
✰༺Nɧư ɴԍuʏệт༻ acc2 
21 tháng 3 2022 lúc 14:08

C

Bình luận (0)
Phương_Nguyễn^^
21 tháng 3 2022 lúc 14:08

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
21 tháng 3 2022 lúc 14:08

C

Bình luận (0)
Triệu Thị Phương
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 9:35

Nhận định "nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu" là một quan điểm được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đưa ra. Có thể cần phải xem các nhân tố quan trọng khác trong quá trình tạo nên bối cảnh lịch sử của Việt Nam, bên cạnh nhà Nguyễn. Dưới đây là những thông tin được đưa ra để chứng minh cho nhận định này.

Trước khi nhà Nguyễn trở thành chủ nhân của Việt Nam, vương triều Lê đã gặp nhiều khó khăn về mặt chính trị và kinh tế. Sự suy yếu này đã ảnh hưởng đến độc lập của Việt Nam trước sự khả năng xâm lược của các nước lân cận, bao gồm Trung Quốc và nhà Thanh. Ngoài ra, các cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Thanh đã để lại một nền kinh tế và chính trị thực sự đào thoát trên bờ vực.

Sau đó, nhà Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh và lên ngôi, đánh dấu sự phục hồi của độc lập và thái độ công bằng xã hội. Tuy nhiên, sau khi nhà Nguyễn lên ngôi, họ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp, điều đó cho thấy trách nhiệm của họ trong việc giữ gìn độc lập của đất nước.

Nhà Nguyễn đã có những hành động bất khả thi để giữ gìn độc lập của đất nước như chủ trương cải cách và tập trung quân sự, đồng thời không thành công trong quá trình hiện đại hóa đất nước. Sự suy yếu này đã góp phần đưa đất nước vào tay thực dân Pháp, tuy nhiên không phải là do nhà Nguyễn gây ra như một gián đoạn chính trị duy nhất, mà là do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài bao gồm áp lực của các thế lực xâm lược và thực dân.

Tóm lại, việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp không thể đơn thuần chỉ là do nhà Nguyễn, mà có nhiều yếu tố lịch sử phức tạp đóng góp vào quá trình này. Các yếu tố này phải được xem xét trong bối cảnh chung để có thể đánh giá chính xác vai trò của nhà Nguyễn trong quá trình lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
NguyenThiVanAn
6 tháng 4 2018 lúc 8:01

Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta". Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.

 

Bình luận (0)
ʚ_0045_ɞ
6 tháng 4 2018 lúc 8:05

*Trong lịch sử đã học cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đã làm sáng tỏ một chân lí.
- Đó là chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”:

Bình luận (0)
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
6 tháng 4 2018 lúc 19:58

Trong lịch sử đã học cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đã làm sáng tỏ một chân lí.
- Đó là chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”:

Bình luận (0)
Hieu Hoangvan
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 1 2021 lúc 21:12

- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

 

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Bình luận (0)
020 Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Tòi >33
18 tháng 3 2022 lúc 13:21

tham khảo

Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:

- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc

- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở

so sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Thái độ của triều đình NguyễnThái độ của nhân dân ta 

- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,...

- Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta

- Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc

- Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

⇒⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc

- Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

- Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp

⇒⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà

Bình luận (0)
sky12
18 tháng 3 2022 lúc 13:22

Bạn xem lại bài này nhé

Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:

- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc

- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở

So sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Thái độ của triều đình NguyễnThái độ của nhân dân ta 

- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,...

- Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta

- Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc

- Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được →làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc

- Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

- Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp

⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà

Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 13:23

Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:

- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc

- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở

Bình luận (0)
Mtri
Xem chi tiết
Mtri
18 tháng 3 2021 lúc 11:53

Có ai giúp mình với?

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 3 2021 lúc 12:00

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,

Bình luận (0)
Mtri
Xem chi tiết
Hoàng Linh Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 3:58

Câu 1:

+Năm 1884: Bản Hiệp ước Harmand, Bản Hiệp ước Phủ định, Bản Hiệp ước Trung nghĩa.+Năm 1885: Bản Hiệp ước Huế và Bản Hiệp ước Bắc Kỳ.
Hậu quả của bản Hiệp ước này là Việt Nam trở thành thành thuộc địa của Pháp, triều đình nhà Nguyễn mất quyền kiểm soát lãnh thổ và chủ quyền của đất nước bị xâm lược.

Câu 2:
Trong quá trình xâm lược và thôn tính nước Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ lật đổ và nổi dậy với thực dân Pháp để bảo vệ chế độ sử dụng đất và giữ lại quyền thống trị. Ngược dòng, nhân dân miền nông thôn và quân tình nguyện đã có thái độ kiên cường và quyết tâm phản kháng để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước và quyền tự do của mình.

Câu 3:
Từ việc làm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, ta có bài học rằng phản kháng phản kháng thực dân Pháp cần có thống nhất, quyết tâm và đạo không khôn. Ngoài ra, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhân dân và chính quyền để đạt được mục tiêu chung.

Câu 4:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc vùng cao, phù hợp với địa hình, sử dụng thành công chiến thuật "đánh rồi chạy" ", tạo thành sự phản kháng đối với chiến thắng. Tuy nhiên, họ không đủ sức mạnh để chống lại quân đội cường tráng của thực dân Pháp và cuối cùng bị đánh bại.

Câu 5:
Hiệp ước Patonốt (1884) là lời hứa giữa Pháp và Anh, trong đó Anh tuyên bố sẵn sàng tôn trọng lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận chế độ phong kiến ​​nhà Nguyễn. Trong khi đó, Hiệp ước Hácmăng (1883) là lễ thuận giữa triều đình Nguyễn và Trung Quốc, trong đó triều đình Nguyễn xác nhận sẵn sàng trở thành bảo vệ của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai hiệp ước đều không mang lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam mà chỉ là những động thái chính sách của các cường quốc trong việc thôn tính đất nước.

Bình luận (0)