Hòa tan m (g) gồm Cả và CaCO3 vào dung dịch HCL(dự) thu được 6,72 lít khí X (đktc) , có dX/H2 bằng 8.
a) Tính % theo thể tích và khối lượng mỗi khí.
b) Tính m.
Làm ơn giúp mình! Cảm ơn.^^
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí X gồm NO và NO2 có d X / H 2 = 19 và dung dịch Y (không chứa NH4+). Tính m ?
A. 5,6 gam
B. 11,2 gam
C. 16,8 gam
D. 22,4 gam
Đáp án B
Đặt số mol NO là x mol; số mol NO2 là y mol
ta có nX= nNO+ nNO2= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol
mX= mNO+ mNO2= 30x+ 46y= 19.2.0,3 (gam)
Giải hệ trên ta được x= 0,15 và y= 0,15
QT cho e:
Fe → Fe3++ 3e
QT nhận e:
N+5+ 3e→ NO
0,45← 0,15
N+5+ 1e→ NO2
0,15← 0,15
→Tổng số mol e nhận= 0,45+ 0,15= 0,60 mol
Theo định luật bảo toàn electron: ne cho= ne nhận= 0,60 mol
→nFe= 0,60/3= 0,2 mol → mFe=11,2 gam
Hoà tan 2,2g hỗn hợp Ca & CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 896 cm3 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc . Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
a,Tính m và số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính dX/H2
c, Cho tất cả khí X nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam?
Chia hỗn hợp X gồm K, AI và Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần một vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần hai vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 1,40.
B. 0,78; 0,54;1,12
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08;0,56
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Al2O3 bằng dung dịch HCl 2M thu được 6,72 lít khí(đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp A.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách
ai giúp mik vs cảm ơn trước:]
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
0,3----0,9---------0,3------0,45
=>n Al=8,1\17=0,3 mol
=>VH2=0,45.22,4=10,08l
=>m HCl=0,9.26,5=32,85g
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05g
C2 :Bảo Toàn khối lượng
=>m AlCl3=40,05g
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách)
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
c. \(n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,3=0,9\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
Vậy m = 32,85
Hòa tan hết 9,4(g) hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng 400 ml dung dịch HCl 2,5M được dung dịch A và 6,72(l) khí B ở đktc.
a, Lập PTHH
b, Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
c, Tính CM của chất tan trong A.
Mình cần gấp vào thứ 3 tuần sau, mn giúp mình với.
nH2=0,3mol
nHCl =1mol
gọi số mol Mg, Al trong A là x,y
PTHH: Mg+2HCl+>MgCl2+H2
x->2x---------------->x
2 Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
y->3y------>y--------->1,5y
ta có hpt: \(\begin{cases}24x+27y=9,4\\2x+3y=1\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{13}{15}\end{cases}\)
=> mMg=1/15.24=1,6g
=> %Mg=1,6/9,4.100=17,02%
=>% Al=82,98%
CM MgCl2=1/15:0,4=1/6M
CM AlCl3=13/15:0,416/16M
Hòa tan 16g hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng dung dịch HCL 20%(vừa đủ), thu được dung dịch B và 11,2 lít khí H2 (đktc)
a) Xác định phần trăm theo khối lượng mỗi chất và có trong hỗn hợp A
b) Tính số gam của dung dịch HCL đã dùng
c)Tính C% của dung dịch muối có trong dung dịch B
Mình cần gấp......
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{16}=75\%\) \(\Rightarrow\%m_{MgO}=25\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgO}=\dfrac{16\cdot25\%}{40}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,6\cdot95=57\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=234\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{234}\cdot100\%\approx24,36\%\)