Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:09

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

0,02        0,4          0         0

0,02        0,08       0,06    0,08

0             0,32       0,06    0,08

b)\(m_{Fe}=0,06\cdot56=3,36g\)   

\(m_{H_2O}=0,08\cdot18=1,44g\)

c)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

   0,06     0,5      0            0

\(\Rightarrow\)Tính theo \(Fe\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,06\cdot22,4=1,344l\)

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
26 tháng 11 2019 lúc 19:24

                   nCO2=V/22,4=6,72/22,4=0,3(mol)

                a/   PTHH: Fe3O4 +4CO = 3Fe+4CO2 

    Theo phản ứng:      1    :     4   :      3   :    4      (mol)

          Theo bài ra:     0,075   0,3    0,225   0,3   (mol)

mFe3O4 = n.M=0,075.232=17,4(g)

mCO = n.M=0,3.28=8,4(g)

Phân tử của Fe3O4 là: n.6.1023 =0,075.6.1023 =0,45.1023 (phân tử)

Phân tử của CO là: n.6.1023 =0,3.6.1023 =1,8.1023 ( phân tử)

mFe = n.M=0,225.56=12,6(g)

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
diamond
19 tháng 4 2017 lúc 9:06

có 2 + Fe= coban + 2l br6 = fe304 +co

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 15:21

Đáp án B

Ta có: Oxit + CO → Chất rắn + CO2

nCO2 = 17,92: 22,4 = 0,8 mol

Bảo toàn nguyên tố: nCO = nCO2 = 0,8 mol

Bảo toàn khối lượng: m + mCO = mrắn + mCO2

=> m = 33,6 + 0,8.44 – 0,8.28 = 46,4g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 4:54

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 7:50

Đáp án B.

Lê Bích Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 16:36

\(n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=a\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{cr}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow48+28a=43.2+44a\)

\(\Rightarrow a=0.3\)

\(V_{CO}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

lenh thuy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 9 2016 lúc 12:17

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

  
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 12:23

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

^^^Doraemon^^^
31 tháng 10 2017 lúc 18:50

khử 16g sắt lll Oxit=khí Hiđrô :a) viết pt b) Tính khối lượng sắt thu được c) tinh the tích khí hiđrô ở (dktc)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 2:16

Đáp án C

Qui hỗn hợp về dạng: Fe, O. Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

Bảo toàn nguyên tố: mFe(oxit) = mFe sau pứ = 11,2g

=> mO(oxit) = mOxit – mFe = 16 – 11,2 = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> nCO = nO = 0,3 mol

=> VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit