Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh hue
Xem chi tiết
minh hue
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Khởi My
Xem chi tiết
ădawdwd wdadawd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 23:14

a: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Viên đạn bạc
Xem chi tiết
Duy Minh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 4 2023 lúc 21:05

\(x+xy+y=1\)

\(2x+2xy+2y=2\)

\(2x\left(1+y\right)+2y=2\)

\(2x\left(y+1\right)+2y+2=4\)

\(2x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=4\)

\(\left(2x+2\right)\left(y+1\right)=4\)

\(2\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\)

\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

\(Vậy...\)

Phạm Thành Đạt
5 tháng 4 2023 lúc 21:00

x+xy+y=1⇔x(y+1)+y+1=2⇔(x+1)(y+1)=2

⇒(x+1;y+1)=(-1;-2),(-2;-1),(1;2),(2;1)

sau tự tính nhé :3

Vu Ngoc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
31 tháng 3 2015 lúc 20:35

x(y+2)+y = 1

x(y+2)+(y+2) = 1+2

(y+2)(x+1) = 3

ta co bang

     y+ 2

  1            -1

       3

-3

     X + 1

 3               -3

       1

-1

        y

 -1             -3

1

-5

         x

 2             -4

0

-2

 

An Khánh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 10 2018 lúc 22:05

Bạn gõ thừa số "1" thì phải ?

Đặt \(\frac{x+\sqrt{2017}y}{y+\sqrt{2017}z}=m\) (với \(m\in Q\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{2017}y=my+mz\sqrt{2017}\)\(\Leftrightarrow\left(x-my\right)-\sqrt{2017}\left(y-mz\right)=0\)(*)

+) Nếu \(y-mz\ne0\) thì: \(\sqrt{2017}=\frac{-\left(x-my\right)}{y-mz}\) (1)

Ta có: \(x;y;z\in N;m\in Q\Rightarrow\frac{-\left(x-my\right)}{y-mz}\in Q\)             (2)

\(\sqrt{2017}\in I\) (Do 2017 không phải số chính phương)           (3)

Từ (1); (2) và (3) => Mâu thuẫn => \(y-mz\ne0\)(loại)

+) Nếu \(y-mz=0\) thì: Từ (*) =>   \(\hept{\begin{cases}x-my=0\\y-mz=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=my\\y=mz\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{x}{y}=\frac{y}{z}\\x=m^2z\\y=mz\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^2=xz\\x=m^2z\\y=mz\end{cases}}\)

Đặt \(x^2+y^2+z^2=p\) (p nguyên tố) \(\Rightarrow\left(x+z\right)^2-2xz+y^2=p\)

\(\Rightarrow\left(x+z\right)^2-y^2=p\)(Do y2 = xz) \(\Leftrightarrow\left(x+z-y\right)\left(x+y+z\right)=p\)

Ta thấy x;y;z thuộc N* => \(x+z-y\le x+y+z\)

Nên \(\hept{\begin{cases}x+z-y=1\left(4\right)\\x+y+z=p\end{cases}}\)(Vì p là số nguyên tố) 

Lại có: \(x^2+y^2+z^2=p\Rightarrow m^4z^2+m^2z^2+z^2=p\) (Do x = m2z; y = mz)

\(\Leftrightarrow z^2\left(m^4+m^2+1\right)=p\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=1\\m^4+m^2+1=p\end{cases}}\)(p nguyên tố)

Thay z=1 vào (4) ta có: \(x-y+1=1\Leftrightarrow x=y\)

\(m^4+m^2+1=p\Leftrightarrow\left(m^2+m+1\right)\left(m^2-m+1\right)=p\)

\(\Rightarrow m^2-m+1=1\Leftrightarrow m^2-m=0\Leftrightarrow m\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=1\end{cases}}\)

+) Nếu m=0 thì: \(\frac{x+y\sqrt{2017}}{y+z\sqrt{2017}}=0\Rightarrow x+y\sqrt{2017}=0\)(Do \(y+z\sqrt{2017}\ne0\))

Mà x;y thuộc N* nên \(x+y\sqrt{2017}>0\)=> Loại.

+) Nếu m=1 thì \(x+y\sqrt{2017}=y+z\sqrt{2017}\Rightarrow y\sqrt{2017}=z\sqrt{2017}\)(x=y)

\(\Rightarrow y=z\Rightarrow x=y=z=1\) (Vì z=1) 

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x+\sqrt{2017}y}{y+\sqrt{2017}z}=1\\x^2+y^2+z^2=3\end{cases}}\) (thỏa mãn). Vậy x=y=z=1.

Vũ Thị Hằng Nga
Xem chi tiết