Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Nam Phong
Xem chi tiết
Concau
7 tháng 9 2021 lúc 11:09

Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu 

Bình luận (4)
chuche
Xem chi tiết
Tho nguyen van
7 tháng 9 2021 lúc 12:30

Xin lỗi nhá trong vở của anh k có câu này

Bình luận (3)
chuche
7 tháng 9 2021 lúc 17:24

ai giúp điiii 

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 9 2021 lúc 13:54

Tham khảo:))
 Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ, em rất khâm phục trước tình cảm và hành động dũng cảm đó. Hành động của chú như một lời kêu gọi, như ngọn lửa đốt lên thức tỉnh lương tâm mọi người, làm cho mọi người nhận ra bản chất tàn bạo của chiến tranh.

Bình luận (3)
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Linh Thùy _208_
23 tháng 9 2018 lúc 8:31

No-man Mo-ri-xơn (Norman Morrison) sinh ngày 19-12-1933 ở Ơ-ri-ê (Erie) thuộc bang Pen-xin-va-ni-a (Pensylvania), nước Mỹ. Năm 1959, ông nhận bằng Cử nhân Thần học tại Trường Pít-xbớc Se-mi-na-ry (Pittsburgh Seminary) và gia nhập Hội “Những người bạn”, một tổ chức gồm những tín đồ Thánh giáo. Năm 1961-1962, ông dạy Kinh Tân ước và Cựu ước tại một trường trung học. Ông là một trong những người hoạt động tích cực trong phong trào biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của chính quyền Giôn-xơn.

Từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam và dùng không quân đánh phá tràn lan ra các tỉnh miền Bắc nước ta, ông đã nhiều lần xuống đường phản đối, nhưng cuộc chiến tranh ngày một khốc liệt hơn. Mo-ri-xơn nghĩ rằng, khẩu hiệu, băng rôn và các cuộc tuần hành không làm những người cầm quyền chú ý thì anh phải dùng tới biện pháp cuối cùng: Ngọn lửa của thân thể mình! Thời điểm đó, Mo-ri-xơn đã có vợ và hai đứa con gái, cháu bé tên Ê-mi-li (Emily) mới mười tám tháng tuổi. Cuối chiều 2-11-1965, Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến sát Lầu Năm góc, trụ sở của Bộ Quốc phòng Mỹ, bên dòng sông Pô-tô-mác, sau khi đã viết bức thư gửi lại cho vợ. Mo-ri-xơn để cháu Ê-mi-li ra xa rồi tưới xăng, châm lửa tự thiêu, ánh lửa bùng lên như một thông điệp của người dân Mỹ đòi chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


Chỉ năm ngày sau khi Mo-ri-xơn tự thiêu, ngày 7-11-1965, nhà thơ Tố Hữu đã viết một bài thơ đầy cảm động đăng ở báo Nhân Dân ngày 8-11-1965. Đó là bài thơ:Ba tuần sau khi Mo-ri-xơn hy sinh, bạn bè của ông đã tổ chức một lễ tưởng niệm. Giôn Rô-mơ (John Roemer) đã lý giải về hành động tự thiêu của Mo-ri-xơn: “Trong một xã hội mà mọi thứ đều trở nên bình thường khi con người thả bom xuống mục tiêu chính là đồng loại của mình… Đối với Mo-ri-xơn thì như thế là không bình thường và thông điệp của anh ấy là kêu gọi hãy dừng lại”.

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Anh
23 tháng 9 2018 lúc 10:57

Cảm ơn Linh Thùy_208_ nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Khánh Phương
Xem chi tiết
Ngô Mai Hương
29 tháng 10 2021 lúc 18:10

Câu c nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui anh duong
29 tháng 10 2021 lúc 18:30

Đáp án C nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ý
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 2 2023 lúc 19:00

Nhiều nhà thơ, nhà văn đã lấy tuổi trẻ, lấy thanh niên để làm đề tài cho bài văn, bài thơ của mình. Ngày trước, đã có biết bao anh hùng vì đất nước tổ quốc Việt Nam mà không quản ngại khó khăn, xả thân mình vì độc lập tự do của nước nhà. Đặc biệt (TPBL tình thái) có những anh hùng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Vậy (TPBL tình thái), vấn đề được đặt ra ở đây là tuổi trẻ ngày nay cần có trách nhiệm như thế nào để giúp đất nước phát triển thịnh vượng như các bị tiền bối ngày xưa ??? Để giúp nước nhà phát triển, đầu tiên các bạn trẻ cần ra sức học tập thật chăm chỉ để có kiến thức thật vững vàng. Thứ hai, các bạn trẻ phải có hướng đi thật đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai của mình để có thể phục dựng cho nước nhà theo hướng tốt nhất phù hợp với năng lực của mình. Và hơn nữa(TPBL tình thái), các bạn còn cần phải ràn luyện thêt lực để có thể cống hiến trong trong trong bất cứ khi nào. Nói chung, việc giúp đỡ, cống hiến, cho nước nhà luôn là việc cần thiết nhất ở mỗi thời đại.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2018 lúc 5:10

Những câu thơ trên cho em liên tưởng tới khổ thơ:

Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước

Nhà thơ tin tưởng, tự hào về tương lai đất nước, cho dù trước mắt nhiều khó khăn, gian lao. Và đất nước được hình dung bởi hình ảnh so sánh đẹp và ý nghĩa.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 11:22

1.
Bài tham khảo:

- Chọn một nhân vật: Nhân vật người nhạc sĩ trong Ông Bụt đã đến.

- Điều ở nhân vật gây ấn tượng với em: Tính cách ấm áp và nhân hậu và cách hành động mua chậu lan mà không cần ai biết của ông.

- Tình cảm, cảm xúc của em đối với nhận vật: Em rất mến mộ và kính trọng ông nhạc sĩ.
2.

Mở đầu: Trong các câu chuyện, bài thơ em đã đọc, đã nghe, em thích nhất là nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông bụt đã đến. Đó là ông bụt thật sự trong suy nghĩ của em.

Triển khai:

- Điều ở nhân vật gây ấn tượng với em: 

+ Ông nhạc sĩ là người có tính cách ấm áp, nhân hậu, vị tha và cao thượng.

+ Khi biết Mai đã làm gãy nhành hoa, ông không trách mắng Mai mà âm thầm lắng nghe nguyện vọng của Mai, mua chậu lan mới thay thế mà không cần ai biết đến.

+ Em đã đọc lại câu chuyện nhân vật rất nhiều lần và tưởng tượng nếu em gặp ông thì em sẽ rất vui.

- Tình cảm, cảm xúc của em đối với nhận vật: Em rất cảm phục và kính trọng ông nhạc sĩ.

Kết thúc: Ông nhạc sĩ như là ông Bụt trong tâm trí của em vậy. Em rất yêu mến ông. Em nhất định sẽ cố gắng học tập thật tốt để có thể gặp được ông Bụt trong tương lai.
3.
Em tiến hành góp ý cho đoạn văn của bạn và chỉnh sửa bài văn của bản thân nếu có

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 9:54

Anh Kim Đồng

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng.

Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).

Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.

Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.

Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.

Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.

Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.

Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.

Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.

Bình luận (0)