Nguyen Thi Ngoc Linh
5. Đốt một mẩu giấy trong cốc thủy tinh rồi úp nhanh miệng cốc xuống một khay đựng nước. Giải thich svif sao mực nước lại dâng lên? 6.Ở 0 độ C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít.Ở 30 độ C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít: a, Tính KLR, TLR của không khí ở 2 nhiệt độ trên b, Nếu trong 1 phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng, thường ta thấy lạnh chân? 8. Các thợ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
DươngFGMaMa123
Xem chi tiết
Đặng Đúc Lộc
19 tháng 2 2019 lúc 21:47

Vì 1 lít nc= 1dm3=>80l nc=80dm3. Nên thể tích nc trong bể là 80dm3

Ta có 5cm=0.5dm

Thể tích hòn đá là:

   0.5x24=12(dm3)

Thể tích viên đá chiếm số phần trăm thể tích nc trong bể là:

   12:80=0.15x100:100=15%

k cho mk nha!!!

Bình luận (0)
DươngFGMaMa123
19 tháng 2 2019 lúc 22:00

hay quá hay

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 14:20

Chọn D.

Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.

 Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p1 + p0 p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Minh Hiển
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 11:45

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 9:25

Chọn D.

Khí quyển có p 0 = 10 5 Pa, ở nhiệt độ T 0 = 0 + 273 = 273 K.

Áp suất của khí trong cốc ở 100 o C là:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

 

 

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p - p 0 = 0 , 366 . 105 N / m 2

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

Bình luận (0)
nguyen thi hanh
Xem chi tiết
Đinh Hồng Hậu
Xem chi tiết
Võ Minh Thắng
8 tháng 5 2016 lúc 21:19

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

Bình luận (0)
Me Mo Mi
6 tháng 5 2016 lúc 22:10

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đinh Hồng Hậu
6 tháng 5 2016 lúc 22:11

Mơn bạn nhưng có lẽ cách giải thik của bạn mk k đc hiểu rõ 

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

Bình luận (0)
hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Bình luận (0)
Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

Bình luận (2)
Christyn Luong
Xem chi tiết