Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
25 tháng 4 2017 lúc 17:16

Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:

Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Hoa
12 tháng 1 2018 lúc 18:25

Bài văn có ba phần lớn.

I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.

- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.

* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.

* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch

+ Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”

Bình luận (0)
Cao Khac Toan
21 tháng 1 2018 lúc 19:01

Bài văn có ba phần lớn.

I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.

- Mỗi phần I và II có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.

* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thốn g quý báu, và có vai trò giữ nước.

* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch + lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào cống việc yêu nước kháng chiến



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-bai-van-nghi-luan-trang-30-sgk-ngu-van-7-c34a23065.html#ixzz54otyZK2M

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 2 2017 lúc 16:47

MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN

Bài văn có ba phần lớn.

I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.

- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.

* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.

* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch + lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”


Chúc bạn học tốt!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
6 tháng 2 2017 lúc 19:38

bạn xem thử của mik nhé

- Mở bài: Nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta- luận điểm lớn.

- Gồm: 1 đoạn.

- đoạn mở bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân- kết quả.

- Thân bài: Nêu cụ thể hóa luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ.

+ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ

+ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong tương lai.

- Gồm: 2 đoạn.

- Thân bài: lập luận theo tổng phân hợp.

- Kết bài: Khẳng định những luận điểm đã trình bày: bổn phận của chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

- Gồm: 1 đoạn.

- kết bài: Lập luận theo quan hệ tổng tương đồng.

Bình luận (0)
phan thanh lâm
21 tháng 1 2019 lúc 20:35

Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.

Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng:

Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta.

Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân.

- Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau:

Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.

Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm:

- “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”.

- “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”.

- Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau:

+ Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả).

+ Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả).

+ Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến.

+ Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta.

Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận.

Bài viết : http://www.loptruong.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-36-2638.html

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
hoc24
Xem chi tiết
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:47

Em tham khảo nhé !

Mở bài :
- Giới thiệu chung về giáo dục.
- Nêu vấn đề cần nghị luận : Khẳng định vai trò của giáo dục chính là chìa khóa của tương lai.

Thânbài:

- Giải thích ý nghĩa của giáo dục :
+ Giáo dục với sự nghiệp giải phóng con người khỏi áp bức, bốc lột.
+ Giáo dục giúp con người thoát ra khỏi chốn tối tăm của sự mù chữ.
+ Giáo dục điều chỉnh gia tăng dân số, bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế. + Giáo dục đào tạo thế hệ trẻ đủ đức lẫn tài để xây dựng nước nhà.
+ Giáo dục giúp đất nước phát triển và tiến bộ. + Giáo dục tiến bộ sẽ mở ra thế giới tương lai tươi sáng cho con người và xã hội. → Vì vậy mà giáo dục chính là chìa khóa của tương lai.
- Lời khuyên, lời nhắc nhở :
+ Mỗi học được học tập trong môi trường giáo dục tốt hãy tự rèn luyện,tu dưỡng tốt để trở thành người có ích cho xã hội và để xây dựng dất nước phát triển, tiến bộ.
Kết bài:

+Khẳng định ý nghĩa của câu nói : đúng đắn, là lời khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đất nước.
+ Khẳng định và tự hào về nền giáo dục của nước nhà.

Bình luận (0)
hô hô jotaro
14 tháng 5 2021 lúc 17:22

tk 

Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. Chính tri thức đã làm nên sức mạnh chinh phục của con người. Nhìn vào sự thống trị của con người trên mặt đất này, ta hoàn toàn tin tưởng vào điều đó. Để có được sức mạnh ấy, con người phải trải qua giáo dục. Giáo dục là làm cho con người tìm thấy chính mình. Thông qua giáo dục, con người từng bước khám phá thế giới và khám phá chính mình, tìm kiếm cơ hội để thành công. Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống…trong tương lai. Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. Do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Và cũng là chìa khóa cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này. Có thể khẳng định ,giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà bạn có thể sử dụng để thay đổi thế giới. Giáo dục là chiếc chìa khóa để mở cánh cửa dẫn đến tương lai.

Bình luận (0)
Laville Venom
14 tháng 5 2021 lúc 20:46

tham khảo nah

Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. Chính tri thức đã làm nên sức mạnh chinh phục của con người. Nhìn vào sự thống trị của con người trên mặt đất này, ta hoàn toàn tin tưởng vào điều đó. Để có được sức mạnh ấy, con người phải trải qua giáo dục. Giáo dục là làm cho con người tìm thấy chính mình. Thông qua giáo dục, con người từng bước khám phá thế giới và khám phá chính mình, tìm kiếm cơ hội để thành công. Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống…trong tương lai. Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. Do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Và cũng là chìa khóa cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này. Có thể khẳng định ,giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà bạn có thể sử dụng để thay đổi thế giới. Giáo dục là chiếc chìa khóa để mở cánh cửa dẫn đến tương lai.

Bình luận (0)
My Thao
Xem chi tiết
tungthung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Mii Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết