Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Thọ , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 40
Điểm GP 0
Điểm SP 23

Người theo dõi (3)

Lâm Phan Thanh
Nijino Yume

Đang theo dõi (2)

Linh Phương

Câu trả lời:

Tác giả đã thành công trong việc kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Bởi sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Sự đối lập giữa tình huống vỡ đê người dân hối hả ngược xuôi trong cơn mưa lớn với hi vọng cứu để, cứu chính cuộc sống của mình trong khi viên quan ung dung tự tại trên chỗ cao, nắng không tới đầu, nước không tới chân đã khắc họa một cách chân thực cuộc sống cơ cực của nhân dân lúc bấy giờ và sự vô trách nghiệm của quan lại địa phương. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc làm nên giá trị hiện thực, bộ mặt của xã hội thực dân lúc bấy giờ.

Câu trả lời:

Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.

Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng:

Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta.

Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân.

- Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau:

Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.

Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm:

- “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”.

- “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”.

- Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau:

+ Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả).

+ Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả).

+ Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến.

+ Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta.

Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận.

Bài viết : http://www.loptruong.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-36-2638.html

chúc bn học tốt

Câu trả lời:

Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng: Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta. Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân. - Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau: Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm: - “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”. - Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau: + Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả). + Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả). + Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến. + Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta. Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận.

Nguồn bài viết : http://www.loptruong.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-36-2638.html

sai thì mong mọi người thông cảm