Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 7 2018 lúc 7:35

HƯỚNG DẪN

- Dải hội tụ nhiệt đới ở nước ta được hình thành vào mùa hạ, giữa gió mùa mùa hạ và Tín phong Bán cầu Bắc.

- Đầu mùa hạ

+ Gió Tây Nam TBg gặp Tín phong Bán cầu Bắc tạo nên dải hội tụ nhiệt đới, chạy theo hướng kinh tuyến. Do gió Tây Nam TBg mạnh hơn, đẩy Tín phong Bán cầu Bắc ra ngoài xa về phía đông, nên dải hội tụ chủ yếu chạy dọc theo Philippin, đoạn cuối áp sát vào miền Nam nước ta.

+ Dải hội tụ nhiệt đới vào thời kì này là nguyên nhân gây mưa mưa Tiểu mãn (vào tiết Tiểu mãn đầu tháng VI) ở Trung Bộ nước ta.

- Giữa và cuối mùa hạ:

+ Gió mùa Tây Nam gặp Tín phong Bán cầu Bắc tạo nên dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng vĩ tuyến, vắt ngang qua nước ta.

+ Dải hội tụ này vắt ngang qua Bắc Bộ vào tháng VIII, theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời lùi dần vào Trung Bộ và Nam Bộ vào tháng IX, X, sau đó lùi xuống vĩ độ trung bình ở Xích đạo. Dải hội tụ này thường gây mưa lớn, áp thấp, bão; nên tháng đỉnh mưa và áp thấp, bão cũng lùi dần từ bắc vào nam theo sự lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2017 lúc 7:24

HƯỚNG DẪN

- Dải hội tụ nhiệt đới ở nước ta được hình thành bởi gió mùa mùa hạ gặp Tín phong Bán cầu Bắc.

- Đầu mùa hạ, gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến gặp Tín phong Bán cầu Bắc tạo nên dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến, gây mưa Tiểu mãn cho miền Trung.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Nam bán cầu lên gặp Tín phong Đông Bắc tạo nên dải hội tụ chạy theo hướng vĩ tuyến, vắt ngang qua nước ta, gây biến động dữ dội thời tiết (mưa, áp thấp, bão...) Dải hội tụ này dịch chuyển từ Bắc vào Nam theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, tháng VIII vắt ngang qua Bắc Bộ, tháng IX và X dịch chuyển vào Nam Bộ và Trung Bộ.

Rin
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 7 2019 lúc 9:53

Giải thích Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.

Đáp án: D

Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 22:25

Tham khảo

 

- Thời gian: giữa và cuối mùa hạ (khoảng tháng VII, VIII - X).

- Hướng: tây nam. Ra phía bắc, gió này bị hút vào áp thấp Bắc Bộ, thổi theo hướng đông nam vào Bắc Bộ.

  

- Nguồn gốc: từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam.

- Tính chất: khi vượt qua vùng biển Xích đạo, trở nên nóng ẩm với tầng ẩm rất dày.

- Hoạt động và tác động:

+ Gió mùa Tây Nam thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.

+ Nam Bộ là nơi đón gió trước và gió rút muộn hơn phía bắc, nên thời gian mưa thường kéo dài, nhiều nơi sang tháng XI mới kết thúc mùa mưa.

   
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 9 2019 lúc 4:18

- Đông dân

   + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   + Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

- Có nhiều thành phần dân tộc

   + Các dân tộc đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá, nếp sống tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

   + Tuyệt đại bộ phận người Việt đang sinh sống ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

   + Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào, hằng năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.

- Phân bố dân cư chưa hợp lí: làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên.

Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Quyên
22 tháng 5 2016 lúc 21:55

a/ Nước ta đông dân và đa dân tộc:

-Dân số: 85789 nghìn người (1/4/2009).Thứ 13 nước trên thế giới và đứng thứ 3 trong ĐNam Á.

→TL: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

-KK:Trở ngại cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chodân…việc làm..

-Dân tộc:54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh) 86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệc p.triểnKT-XHnước ta

Các dân tộc thiểu số 13,8 % dân số ,cư trú chủ yếu ở miền núi( trừ người Hoa, Chăm, Khơ me)

Ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sống ở nước ngoài.

Các dân tộc luôn đoàn kết trong bảo vệ và xây dựng đất nước.

-TL: Đa dạng về bản sắc VH và truyền thống DT.Hiện nay chênh lệnh về trình độ và mức sống còn lớn, cần đầu tư phát triển văn hóa kinh tế miền núi hơn nữa.

b/ Dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ

*DS tăng nhanh đăc biệt vào cuối TK XXđã dẫn đến bùng nổ DS,mỗi năm tăng hơn1tr người

-Dân số nước ta tăng nhanh nhưng không  đều,giữa các thời kì,giữa các vùng( nông thôn thành thi….)

+ Thời Pháp thuộc (trước 1954) dân số phát triển chậm (≥1%)do đời sống của người dân khổ cực….

+ Từ 1954- 1976:DS bùng nổ,gia tăng DS(3-4%)là giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc.Đời sống được nâng cao,tỉ lệ sinh tăng nhanh.

+Từ1976-nay:Từ khi thống nhất đất nước DS phát triển chậm lại(1,3- 2%)do thực hiện c/sách KHHGĐ

-Dân đông, tăng nhanh nên quy mô dân số ngày càng lớn..Mức gia tăng DS hiệnnay có giảm(do thựchiện tốt KHHGD),nhưng còn chậm.

*Gia tăng DS đã giảm nhưng số dân tăng hàng năm vẫn cao vì:Quy mô dân số lớn(dogiai đoạn trước có sự bùng nổ DS ),DS trẻ,số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…

VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình mỗi năm DS tăng 105tr n gười.

      Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình mỗi năm DS tăng 110tr n gười.

*Nguyên nhânDS tăng nhanh: ĐK sống được nâng cao,Ytế pt,quan niệm lạc hậu,quy mô dân số lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…

*Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn.

·          Đối với sự phát triển kinh tế:Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành& theo lãnh thổ.Tốc độ tăng trưởng DGP.Vấn đề việc làm (các chỉ tiêu kinh tế /người thấp, mất cân đối giữa cung và cầu do nền kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy, thiếu việc làm…)

·          Đối với việc phát triển xã hội ( Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. Thu nhập/người thấp, bình quân lương thực /người giảm,tỉ lệ đói nghèo tăng, đầu tư y tế, giáo dục gặp khó khăn,việc làm,nhà ở…).

·          Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên. Ô nhiễm Mtrường .Không gian cư  trú  chật  hẹp (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác mạnh hơn, rác thải khí thải,…chưa xử lí..)

→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia  định là vấn đề cấp bách của nước ta.

Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
13 tháng 2 2016 lúc 15:17

a) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

- Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

b) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế

- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước)

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 21:14

- Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.



Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 21:14

- Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.


Tuyết Nhi Melody
31 tháng 3 2017 lúc 21:20

- Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.