"Không được chủ quan, kiêu ngạo", hãy lập luận theo quan hệ tổng phân hợp
6/ Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu. B. Nối bằng cặp quan hệ từ. C. Nối bằng cặp từ hô ứng. D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng
giúp tôi đi :'D
viết một đoạn văn nghị luận về tính chủ quan kiêu ngạo
mk đang cần gấp chiều mk thi rồi nhanh lên nhé
cảm ơn nhiều
Kiêu ngạo gây ra tự mãn làm cho mình luôn tưởng mình giỏi và hơn hẳn người khác về mọi mặt. Nghĩ mình không cần phải phấn đấu gì thêm nữa sẽ là bước thụt lùi. Như vậy sẽ làm mất đi nhiều mối quan hệ. Người đó sẽ không thể thành công được. Tự kiêu làm cho mình không học hỏi nữa trong khi cuộc đời là học hỏi không ngừng, không ngơi nghĩ. Tự cao làm cho người ấy bị mọi người xa lánh do có khi thấy người đó như khinh thường họ. Họ không được tôn trọng. Không chịu hợp tác trong công ty, luôn đòi chức vụ cao hơn. Chê bai người khác yếu kém. Tự kiêu, tự mãn cần được khắc phục để mọi người gần nhau và vui vẻ, thành công hơn.
Bạn ơi tk mình nha
Kiêu ngạo gây ra tự mãn làm cho mình luôn tưởng mình giỏi và hơn hẳn người khác về mọi mặt. Nghĩ mình không cần phải phấn đấu gì thêm nữa sẽ là bước thụt lùi. Như vậy sẽ làm mất đi nhiều mối quan hệ. Người đó sẽ không thể thành công được. Tự kiêu làm cho mình không học hỏi nữa trong khi cuộc đời là học hỏi không ngừng, không ngơi nghĩ. Tự cao làm cho người ấy bị mọi người xa lánh do có khi thấy người đó như khinh thường họ. Họ không được tôn trọng. Không chịu hợp tác trong công ty, luôn đòi chức vụ cao hơn. Chê bai người khác yếu kém. Tự kiêu, tự mãn cần được khắc phục để mọi người gần nhau và vui vẻ, thành công hơn.
3. Đoạn 1 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
4. Đoạn 2,3 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
5. Đoạn 4 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
Lập luận cho luận điểm " Không được chủ quan, kiêu ngạo " của bài Ếch ngồi đáy giếng.
Với đề ''Không được chủ quan, kiêu ngạo'', có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:
Mở bài: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Thân bài:
Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
Tác hại của thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo.
Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Kết bài: Hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.
À đây tớ làm trong vở rồi :
* Lập luận cho luận điểm " Không được chủ quan, kiêu ngạo " của bài Ếch ngồi đáy giếng :
- Tự phụ, chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng, coi mình là trên hết
- Người tự phụ, chủ quan sẽ không chịu chủ động quan sát, học hòi -> dẫn đến yếu kém, khó thành công
- Va vào thực tế, sự yếu kém kia sẽ dẫn đến thất bại thảm hại
Dựa vào những ý này bạn có thể làm cx đc :
- Kiêu ngạo , chủ quan luôn luôn dẫn đến cho chúng ta những sai lầm , coi mình là hơn cả
- Những người có tính chủ quan kiêu ngạo như con ếch trong chuyện sẽ coi mình là giỏi giang nên không coi ai ra gì , cho là mình cái gì cũng biết nên sẽ không chịu tìm tòi và học hỏi dễ dẫn đến những thất bại không thể lường trước được .
- Có thế lấy vài VD về tính chủ quan và kiêu ngạo ........ ( tự tìm )
- Bài học : Chúng ta cần phải học hỏi nhiều điểu để mở rộng tầm nhìn , tầm hiểu biết của mình
=> Chúng ta không nên sống với thói chủ quan , kiêu ngạo mà cần cố gắng học hỏi nhiều điều .
mk ngu văn nên viết đc thế này thôi có j sai thì mk xl bn nhiều nhé :)
Viết bài văn trong đó vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận, theo chủ đề: một tác phẩm văn học mới ra đời và đáng được nhiều người quan tâm bàn luận.
Dàn ý bài văn nghị luận về nét đặc sắc phát hiện từ thiên truyện, kịch bản văn học
- Giới thiệu được tác phẩm mới đang được công chúng quan tâm
- Tóm tắt được nội dung tác phẩm đó ( nội dung, chủ đề, đặc sắc nghệ thuật)
- Người đọc quan tâm tới vấn đề nào trong tác phẩm
- Nêu quan điểm cá nhân: đồng tình hoặc phản đối
Kết luận: Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề, phủ định sai lầm cần bác bỏ
2. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, hãy viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp để làm rõ vẻ đẹp của anh thanh niên trong công việc và trong mối quan hệ với mọi người. Trong đoạn văn có sử dụng phép lặp, phép nối, phép thế để liên kết câu (Điền số câu, gạch chân và chú thích rõ các phép liên kết)
+Những câu thành ngữ tục ngữ nói về sự chủ quan kiêu ngạo.
+Những câu thành ngữ tục ngữ nói về*Thầy bói xem voi
ech ngoi day gieng
cau 2 mink chua nghi ra
Các thành ngữ, tục ngữ nói về sự chủ quan, kiêu ngạo?
Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân hậu?
- Các thành ngữ, tục ngữ nói về sự chủ quan, kiêu ngạo :
Chiều chiều mượn ngựa đi đua
Mượn ba chú lính đưa cô tôi về
Đưa về tới chợ Tầm Vu
Mua một cây dù che nắng che mưa.
Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân hậu :
1. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
2. Bền người hơn bền cửa
3. Thương người như thể thương thân
4. Lá lành đùm lá rách
5. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Hãy viết lập luận cho luận điểm: kiêu ngạo là một tính cách xấu sẽ làm hại đến bản thân con người.
(Phạm vi lập luận: Có thể lấy luận cứ từ trong văn bản ''Ếch ngồi đáy giếng" hoặc trong đời sống xã hội).
giúp vs ạ, cần gấp!
Tham khảo: Mỗi người có một cách tôi luyện, rèn giũa bản thân mình khác nhau. Mỗi người muốn rèn luyện bản thân hãy cố gắng tránh xa những tính xấu đặc biệt là tính kiêu căng và tự mãn. Kiêu căng và tự mãn là hai tính khí hay đi cùng với nhau. Kiêu căng là việc chúng ta nghĩ mình hơn người khác, coi thường những người không bằng mình ở một khía cạnh, lĩnh vực nào đó. Còn tự mãn lại là việc chúng ta tự cho bản thân mình là nhất không ai bằng. Kiêu căng và tự mãn là những tính cách xấu khiến cho con người ta tưởng mình là nhất đâm ra coi thường những người xung quanh, không coi ai ra gì. Người kiêu căng, tự mãn hay có thói cho rằng bản thân mình là nhất, mình hơn người, những người khác phải học tập, noi theo mình, từ đó dẫn đến chủ quan, lơ là trong cuộc sống và dễ vấp ngã. Biết tự hào về bản thân là tốt nhưng nếu quá tự mãn thì chẳng khác nào tự tay phá hủy cuộc sống của chính mình. Cuộc sống không nên kiêu căng và tự mãn bởi chính nó là thuốc độc giết chết tâm hồn ta. Càng tự mãn ta càng chủ quan, càng không đề phòng. Cho đến khi bất trắc, tai ương xảy đến ta không cống đỡ nổi dễ đưa ta vào tình thế nguy nan. Chẳng ai yêu mến và tôn trọng một kẻ kiêu căng, tự mãn. Tri thức giúp ta trở nên khiêm tốn còn ngu si làm ta trở nên kiêu ngạo, tự phụ. Thực tế, trong cuộc sống vẫn còn có những con người sống với lòng khiêm tốn cùng nhiều đức tính tốt đẹp khác được mọi người yêu quý, tin tưởng và tín nhiệm,… những người này xứng đáng là tấm gương để học tập theo. Cuộc sống của chúng ta do chính mình làm chủ, hãy sống, rèn luyện và trở thành một công dân có ích cho xã hội.
THAM KHẢO:
Mỗi người có một cách tôi luyện, rèn giũa bản thân mình khác nhau. Mỗi người muốn rèn luyện bản thân hãy cố gắng tránh xa những tính xấu đặc biệt là tính kiêu căng và tự mãn. Kiêu căng và tự mãn là hai tính khí hay đi cùng với nhau. Kiêu căng là việc chúng ta nghĩ mình hơn người khác, coi thường những người không bằng mình ở một khía cạnh, lĩnh vực nào đó. Còn tự mãn lại là việc chúng ta tự cho bản thân mình là nhất không ai bằng. Kiêu căng và tự mãn là những tính cách xấu khiến cho con người ta tưởng mình là nhất đâm ra coi thường những người xung quanh, không coi ai ra gì. Người kiêu căng, tự mãn hay có thói cho rằng bản thân mình là nhất, mình hơn người, những người khác phải học tập, noi theo mình, từ đó dẫn đến chủ quan, lơ là trong cuộc sống và dễ vấp ngã. Biết tự hào về bản thân là tốt nhưng nếu quá tự mãn thì chẳng khác nào tự tay phá hủy cuộc sống của chính mình. Cuộc sống không nên kiêu căng và tự mãn bởi chính nó là thuốc độc giết chết tâm hồn ta. Càng tự mãn ta càng chủ quan, càng không đề phòng. Cho đến khi bất trắc, tai ương xảy đến ta không cống đỡ nổi dễ đưa ta vào tình thế nguy nan. Chẳng ai yêu mến và tôn trọng một kẻ kiêu căng, tự mãn. Tri thức giúp ta trở nên khiêm tốn còn ngu si làm ta trở nên kiêu ngạo, tự phụ. Thực tế, trong cuộc sống vẫn còn có những con người sống với lòng khiêm tốn cùng nhiều đức tính tốt đẹp khác được mọi người yêu quý, tin tưởng và tín nhiệm,… những người này xứng đáng là tấm gương để học tập theo. Cuộc sống của chúng ta do chính mình làm chủ, hãy sống, rèn luyện và trở thành một công dân có ích cho xã hội.