Những câu hỏi liên quan
Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Tuyết Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 20:57

1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được  V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.

( bạn có thể chọn những câu quan trọng cũng được chứ đừng ghi nhiều quá hóa khổ nha )

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
22 tháng 11 2018 lúc 12:49

1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được  V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.

Bình luận (0)
Thu Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Trang
12 tháng 4 2017 lúc 20:08

làm nhanh nha

Bình luận (0)
~Mưa_Rain~
24 tháng 10 2018 lúc 21:04

2 phách

1 nốt đen

phách 1 mạnh

           2 nhẹ

còn 3 4 thì thua    

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
24 tháng 11 2023 lúc 20:02

Những nghề nghiệp được nhắc tới trong bài hát là: công nhân, nông dân, lái tàu, kỹ sư.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nhiw
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 13:57

2/4

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 13:57

nhịp 2/4

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
22 tháng 11 2021 lúc 13:58

2/4

Bình luận (0)
Lê Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
16 tháng 9 2021 lúc 15:08

nhịp \(\dfrac{4}{4}\)

Bình luận (0)
ninh mai
19 tháng 9 2021 lúc 10:19

nhịp \(\dfrac{4}{4}\)

vì mỗi đoạn chia thành 4 câu

Bình luận (0)
Wiao Đz
19 tháng 9 2021 lúc 20:56

Đán án:Nhịp \(\dfrac{4}{4}\)

Bình luận (0)
Lyly Mary
Xem chi tiết
Trần Thị Châu Anh
29 tháng 9 2018 lúc 14:22

nhịp 2 4

có ............... câu (ai mà biết, mk quên, 2 năm r bố ai mà nhớ nổi)

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen anh thu
15 tháng 10 2021 lúc 21:35

Câu 1. Em hãy cho biết bài TĐN" Chiếc đèn ông sao được viết ở nhịp mấy? Về cao độ có những nốt nào? Về trường độ có hình nốt gì?

Bình luận (0)
Anthenasy
Xem chi tiết
Cá Biển
2 tháng 11 2021 lúc 8:56

B

Bình luận (0)
Đan Khánh
2 tháng 11 2021 lúc 9:03

B

Bình luận (0)
Lâm Trần
5 tháng 11 2021 lúc 20:11

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 7 2018 lúc 14:26

●   Có hai lời ru của hai người ru em cu Tai, một là lời ru của tác giả, một lời ru khác là của mẹ em “Lưng đưa nôi và tim hát thành lời”.

●   Hai lời ru này hoà quyện vào nhau trong suốt bài thơ, tạo thành khúc hát ru độc đáo. Hai lời ru trong một khúc hát.

●   Mỗi lời ru gồm hai phần: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ em. Lời ru của tác giả kể ra những công việc mẹ em làm. Lời ru của mẹ em mong ước về em và về kết quả công việc. Âm điệu có phần lặp lại nhưng vẫn có phần phát triển làm cho lời ru vừa du dương lại vừa biến hoá. Không phải là lời ru buồn quen thuộc với những “sung chát đào chua”, với những “con cò” và “cơn mưa mù mịt”.

●   Nội dung bài thơ là những công việc của một bà mẹ kháng chiến: giã gạo nuôi bộ đội; phát rẫy tỉa bắp, lấy lương thực cho làng kháng chiến; chuyển lán, đạp rừng đánh Mĩ. Tình cảm của mẹ không chỉ dành cho con trai bé bỏng, mà còn dành cho bộ đội, cho dân làng, cho lãnh tụ và đất nước. Đấy chính là những nét mới mẻ, độc đáo của bài hát ru.

Bình luận (0)