Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aí Mi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 17:40

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

Diệu Hiền
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 4 2021 lúc 12:56

Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra

còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào

nhung phan
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 18:18

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

Nguyễn Hoàng Thiên
6 tháng 3 2022 lúc 18:58

có thể nhiễm điện bằng cách cọ sát

vật khi nhiễm điện( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác

cụ thể trang 48-19 SGK vật lý lớp 7

Nguyễn Thị Ngọc Diệp 02/...
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 21:08

Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương

Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 7 2016 lúc 16:07

Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn

Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 3 2022 lúc 15:54

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:37
 

Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với chính mình. Em kết luận nhưu vậy vì nhân vật “tôi” tuy hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại và tự cảm nhận câu trả lời cho mình

 
Ghost England
Xem chi tiết
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
19 tháng 3 2021 lúc 20:02

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.

HNPhong
19 tháng 3 2021 lúc 20:12

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Jeon JungKook
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2021 lúc 21:53

Tham khảo:

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.