Khi nào vật có khả năng sinh công
Vật nào sau đây có khả năng sinh công?
A. Viên phấn đặt trên bàn
B. Chiếc bút đang rơi
C. Nước trong cốc đặt trên bàn
D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Lời giải
Ta có: Khi lực F → không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
A=Fscosα
=>Phương án B: Chiếc bút đang rơi là vật có khả năng sinh công
(Chiếc bút đang rơi chịu tác dụng của trọng lực của chiếc bút và nó dịch chuyển (chuyển dời) xuống dưới theo hướng của trọng lực tác dụng lên nó)
Đáp án: B
Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh.
B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi.
D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Lời giải
Hòn đá nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công.
Đáp án: D
Câu 1: Vật có cơ năng khi:
A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.
C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 3: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là
A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây.
B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ.
C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.
D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ.
Câu 4: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là
A. 600 W B. 1500 W C. 750 W D. 300 W
Câu 5: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?
A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.
B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.
C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 6: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?
A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.
C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 7: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng
A. 17 N B. 8,5 N C. 4 N D. 1,7 N
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.
Câu 9: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.
D. Vì nước nóng hơn làm phân tử đường nở ra nên va chạm nhiều hơn vào phân tử nước
Câu 10: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Một vật chỉ có khả năng sinh công chỉ khi có thế năng hấp dẫn.
Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
1 điểm
Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Chiếc lá đang rơi.
Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
Quả bóng đang bay trên cao.
Quả bóng bay bị bóp lại mà không bị vỡ, cơ năng của nó tồn tại ở dạng nào?
1 điểm
Không có cơ năng.
Thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi
Động năng.
Một vật nặng được móc vào một đầu lò xo treo cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
1 điểm
Động năng và thế năng hấp dẫn
Chỉ có thế năng đàn hồi
Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi .
Chỉ có thế năng hấp dẫn
Câu nào đúng trong các câu sau đây ?
1 điểm
Các câu nêu ra đều đúng.
Vật có khả năng sinh công là vật có cơ năng.
Cơ năng cũng đo bằng đơn vị Jun (J)
Vật có khả năng sinh bao nhiêu công thì dự trữ bấy nhiêu năng lượng.
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn:
1 điểm
30N
10N
20N
40N
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí DBỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
1 điểm
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Vị trí D
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại C, vật có những dạng cơ năng nào?
1 điểm
Động năng.
Không có cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
1 điểm
Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
Một máy bay đang bay trên cao.
Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Một máy bay đang bay, cơ năng tồn tại ở:
1 điểm
Động năng
Thế năng hấp dẫn.
Động năng và thế năng đàn hồi.
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:
1 điểm
Động năng của vật tăng dần.
Động năng luôn bằng 0
Động năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.
Động năng của vật không đổi.
Khi vật nằm yên ở một độ cao nào đó so với mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng:
1 điểm
Động năng.
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Một vật có khối lượng m (kg )được nâng lên độ cao h (m) rồi thả rơi. Công của vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất được tính bằng biểu thức:
1 điểm
A = 10mh
A = 5mh
A=2mh
A= 20mh
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất ?
1 điểm
Vị trí A
Vị trí B
Vị trí C
Ngoài ba vị trí trên.
Hai vật có khối lượng bằng nhau thì:
1 điểm
Động năng của hai vật bằng nhau.
Vật nào có vận tốc lớn hơn thì động năng lớn hơn.
Vật nào cũng có động năng.
Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì động năng lớn hơn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Vật có thế năng hấp dẫn có khả năng sinh công.
Thế năng năng hấp dẫn chỉ phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất.
Thế năng hấp dẫn của vật không thay đổi khi vật không thay đổi vị trí.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
1 điểm
Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
Viên đạn đang bay.
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D. Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật thế năng là lớn nhất?
1 điểm
Vị trí D
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
1 điểm
Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Máy bay đang bay.
Viên đạn đang bay.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1 điểm
Khối lượng.
Độ biến dạng của vật đàn hồi.
Khối lượng và chất làm vật.
Vận tốc của vật.
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất ?
1 điểm
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Ngoài ba vị trí trên.
Thế năng hấp dẫn của một vật không phụ thuộc vào
1 điểm
Vận tốc chuyển động của vật.
Khối lượng của vật và vận tốc chuyển động của vật.
Độ cao của vật so với mặt đất.
Khối lượng vật.
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
1 điểm
Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.
Vì lò xo có khả năng sinh công.
Vì lò xo có khối lượng.
Vì lò xo làm bằng thép.
Cùng một lò xo, cơ năng của lò xo càng lớn khi:
1 điểm
Lò xo bị nén một đoạn rất nhỏ.
Lò xo bị nén một đoạn rất lớn.
Lò xo bị kéo dãn một đoạn rất lớn.
Lò xo bị nén hoặc bị dãn một đoạn càng lớn nhưng nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
Một ô tô đang chạy trên đường, ô tô có cơ năng tồn tại ở:
1 điểm
Thế năng đàn hồi
Không có cơ năng.
Động năng.
Thế năng hấp dẫn.
Trường hợp nào sau đây vừa có thế năng hấp dẫn vừa có thế năng đàn hồi?
1 điểm
Vật được treo trên tường.
Vật gắn vào lò xo làm lò xo bị nén trên mặt đất.
Vật đang chuyển động trên cao.
Vật được treo vào một lo xo gắn trên tường làm lò xo dãn nhẹ.
Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:
1 điểm
Thế năng của vật không đổi.
Thế năng của vật tăng dần.
Thế năng luôn bằng 0
Thế năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.
Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.
1 điểm
Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Cả ba câu đều đúng.
Vật có cơ năng khi:
1 điểm
Vật có khả năng sinh công.
Vật có khối lượng lớn.
Vật có tính ì lớn.
Vật có đứng yên.
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại A, vật có những dạng cơ năng nào?
1 điểm
Thế năng hấp dẫn
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Không có cơ năng.
Động năng.
Vật nào sau đây không có cơ năng?
1 điểm
Hòn bi đang lăn.
Lò xo đang nằm trên mặt đất.
Vật gắn vào lò xo đang bị nén.
Viên đạn đang bay.
Một vật đang rơi từ trên cao xuống, vật có cơ năng ở dạng:
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng hấp dẫn
Động năng.
Thế năng đàn hồi.
Đưa một vật có khối lượng 3 kg lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng trọng trường là
1 điểm
20J
600J
60J
30J
Khi một vật đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì vật:
1 điểm
Có cơ năng ở dạng động năng.
Có cơ năng ở dạng thế năng.
Có cơ năng ở dạng động năng và thế năng hấp dẫn.
Không có cơ năng.
Câu nào sai trong các câu sau đây:
1 điểm
Lò xo luôn có thế năng đàn hồi.
Lò xo đứng yên thì không có động năng.
Lò xo khi chưa bị kéo dãn thì chưa có thế năng đàn hồi.
Lò xo đang được treo trên giá có thế năng hấp dẫn.
Động năng phụ thuộc yếu tố nào của vật?
1 điểm
Động năng không phụ thuộc vận tốc và khối lượng .
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng .
Động năng chỉ phụ thuộc khối lượng.
Động năng chỉ phụ thuộc vận tốc .
Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại. Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A và điểm C, con lắc :
1 điểm
chỉ có động năng
có cơ năng bằng không
chỉ có thế năng hấp dẫn
có cả động năng và thế năng hấp dẫn
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa tồn tại ở dạng nào?
1 điểm
Cơ năng (Động năng và thế năng hấp dẫn)
Cơ năng (Động năng)
Cơ năng (Động năng và thế năng đàn hồi)
Cơ năng (Thế năng hấp dẫn)
Một vật bị ném lên cao, trong quá trình vật chuyển động, vật có cơ năng ở dạng:
1 điểm
Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng đàn hồi.
Động năng.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động.
Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật, không phụ thuộc vào khối lượng của vật
Vật có động năng có khả năng sinh công.
Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
Quả cầu sắt và quả cầu gỗ có thể tích bằng nhau, đang ở cùng một độ cao. Nhận định nào sau đây là đúng?
1 điểm
Quả cầu sắt có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì có khối lượng lớn hơn.
Chưa thể so sánh được thế năng thấp dẫn trong trường hợp này.
Quả cầu gỗ có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì khối lượng lớn hơn.
Hai quả càu có thế năng hấp dẫn bằng nhau vì đang ở cùng một độ cao.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.
C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Chọn B
Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.
Chọn B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.
Một sinh vật X có các đặc điểm là nhân thực, đa bào, không có diệp lục, không có khả năng di chuyển, có thành tế bào. X có khả năng cao thuộc nhóm sinh vật nào sau đây?
Nấm
Vi khuẩn
Nguyên sinh vật.
Thực vật.
Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau:
(1) Giống bông có khả năng kháng sâu hại do sản xuất được prôtêin của vi khuẩn.
(2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người.
(3) Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao.
Trong các sinh vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3), (4).
Đáp án C
Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.
Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).
Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).
Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST.
Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau:
(1) Giống bông có khả năng kháng sâu hại do sản xuất được prôtêin của vi khuẩn.
(2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người.
(3) Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao.
Trong các sinh vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3), (4).
Đáp án C
Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.
Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).
Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).
Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST
Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc
B. Cây chổi
C. Cây kéo
D. Cây vàng
Câu 2: Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng
B. Có khả năng thay đổi kích thước
C. Có khả năng sinh sản
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A. Con mèo
B. Cục sắt
C. Viên sỏi
D. Con đò
Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?
A. Con ong
B. Con sóc
C. Con thoi
D. Con thỏ
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ?
1. Sinh sản
2. Di chuyển
3. Lớn lên
4. Lấy các chất cần thiết
5. Loại bỏ các chất thải
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?
A. Cây bút
B. Con dao
C. Cây bưởi
D. Con diều
Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?
A. Cây nhãn
B. Cây na
C. Cây cau
D. Cây kim
Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?
A. Nước và muối khoáng
B. Khí ôxi
C. Ánh sáng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc
B. Cây chổi
C. Cây kéo
D. Cây vàng
Câu 2: Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng
B. Có khả năng thay đổi kích thước
C. Có khả năng sinh sản
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A. Con mèo
B. Cục sắt
C. Viên sỏi
D. Con đò
Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?
A. Con ong
B. Con sóc
C. Con thoi
D. Con thỏ
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ?
1. Sinh sản
2. Di chuyển
3. Lớn lên
4. Lấy các chất cần thiết
5. Loại bỏ các chất thải
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?
A. Cây bút
B. Con dao
C. Cây bưởi
D. Con diều
Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?
A. Cây nhãn
B. Cây na
C. Cây cau
D. Cây kim
Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?
A. Nước và muối khoáng
B. Khí ôxi
C. Ánh sáng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc
B. Cây chổi
C. Cây kéo
D. Cây vàng
Câu 2: Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng
B. Có khả năng thay đổi kích thước
C. Có khả năng sinh sản
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A. Con mèo
B. Cục sắt
C. Viên sỏi
D. Con đò
Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?
A. Con ong
B. Con sóc
C. Con thoi
D. Con thỏ
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ?
1. Sinh sản
2. Di chuyển
3. Lớn lên
4. Lấy các chất cần thiết
5. Loại bỏ các chất thải
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?
A. Cây bút
B. Con dao
C. Cây bưởi
D. Con diều
Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?
A. Cây nhãn
B. Cây na
C. Cây cau
D. Cây kim
Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?
A. Nước và muối khoáng
B. Khí ôxi
C. Ánh sáng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động
B. Vật có động năng có khả năng sinh động.
C. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
Chọn D
Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật