Hoàn thành bảng sau :
STT | Tên giống | Tính trạng nổi bật |
1 |
Giống lúa : -CR 203 - CM 2 -BỈ 352 |
|
2 |
Giống ngô: - Ngô lai LVN 4 - Ngô lai LVN 20 |
|
3 |
Giống cà chua : - Cà chua hồng lan - Cà chua P.375 |
CHo mình hỏi Hướng sử dụng của giống lúa - Lúa CR 203 -Lúa CM 2 -Lúa BIR 352
* CR 203 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời gian sinh trưởng ở trà Xuân muộn là 135 -140 ngày, ở trà Mùa sớm là 115 - 120 ngày.
Là giống gieo cấy được cả trong trà xuân muộn, mùa sớm và hè thu. Khả năng thích ứng rộng. Thích hợp với chân đất vàn, đất cát pha, thịt nhẹ.
Cấy 3 - 4 dảnh/khóm, mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2
Nhu cầu phân bón cho 1 ha:
- Phân chuồng: 8 tấn.
- Phân đạm Ure: 140 - 160kg
- Phân lân Supe: 250 - 300kg
- Phân Kali: 100 - 120kg
Làm cỏ, bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Chú ý phòng trừ bệnh khô vằn và đạo ôn.
(2 giống còn lại không thấy tư liệu)
nêu lên 3 loài giống lúa ,2 loài giống ngô,2 loài giống cà chua trình bày các tính trạng nổi bật của các giống cây thực vật?
Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của bốn giống lúa ( g/1000 hạt) người ta thu được như sau .
Giống lúa |
Số 1 |
Số 2 |
Số 3 |
Số 4 |
Khối lượng tối thiểu |
200 |
220 |
240 |
270 |
Khối lượng tối đa |
300 |
310 |
335 |
325 |
Tính trạng của giống lúa nào có mức phản ứng rộng nhất
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
Đáp án A
Giống lúa có mức phản ứng rộng nhất là
Khối lượng tối đa – Khối lượng tối thiểu = Max
=> Dựa vào công thức => Lúa số 1 có mức phản ứng rộng nhất
Ở lúa, tính trạng bông dài là trội hoàn toàn so với tính trạng bông ngắn. Cho giao phấn 2 giống lúa này với nhau.
a/ xác định kết quả ở F1,F2
b/ cho lúa F1 lai phân tích
-quy ước:
-A:quy định tính trạng bông dài
-a:quy định tính trạng bông ngắn
-cây lúa bông dài có kiểu gen:AA hoặcAa
-cây lúa bông ngắn có kiểu gen:aa
-sơ đồ 1:
P: AA x aa
GP:A a
F1: Aa( bông dài)
-F1 lai phân tích:
F1: Aa x aa
GF1:A,a a
F2: 1 Aa(dài): 1 aa(ngắn)
-sơ đồ 2:
P: Aa x aa
GP:A,a a
F1: 1 Aa(dài):1aa(ngắn)
ở trường hợp này không thể lai phân tích con lai thứ 2 ví đây là gen lặn.
-F1 lai phân tích:
F1: Aa x aa
GF1:A,a a
F2: 1Aa(dài):1aa(ngắn)
Trình bày đặc điểm nổi bật của nhánh nông nghiệp châu phi
nếu tên nông sản , sự phân bố của chúng bằng cách hoàn thành nội dung bảng sau
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-d
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d