Những câu hỏi liên quan
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 9:05

A. Chu Văn An

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

trắc nghiệm thì phải nêu đáp án ra 

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

bạn tách câu ra đi dài lắm

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:21

Câu 1:Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

Trả lời: Đầu thế kỉ XVI

Câu 2:Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?

Trả lời: Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực, quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.

Câu 3:Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?

Trả lời: Trịnh Duy Sản

Câu 4:Lê Uy Mục làm vua trong khoảng thời gian nào?

Trả lời: Từ năm 1504 đến năm 1509

Câu 5 : Dưới triều vua nào Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh nhau liên miên suốt 10 năm?

Trả lời: Lê Tương Dực

Câu 6: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

Trả lời: Bắc Ninh, Bắc Giang

Câu 7: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

Trả lời: Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là “”quân ba chỏm” ?

Trả lời: Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc

Câu 9: Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”?

Trả lời: Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào đầu năm 1511 ở Hưng Hóa và Sơn Tây?

Trả lời: Trần Tuân

Câu 11: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm nào?

Trả lời: Năm 1527

Câu 12: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

Trả lời: Nguyễn Kim

Câu 13: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?

Trả lời: Năm 1592

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu?

Trả lời: 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh

Câu 15: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

Trả lời: Sông Gianh (Quảng Bình)

Câu 16: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?

Trả lời: Tỉnh Quảng Bình

Bình luận (0)
Đỗ Hà Thọ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 9:07

Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời nhà Trần là C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước

Chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 9:10

C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 10:47

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 1 2017 lúc 6:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 12 2016 lúc 21:32

a) Về giáo dục:

- Quốc tử giám:mở rộng việc đào tạo con em quý tộc ,quan lại

- Các lộ, phủ, kinh thành: Quanh các lộ phủ ,kinh thành đều có trường công .

- Các kì thi:được tổ chức ngày càng nhiều

- Nhà giáo tiêu biểu:Chu Văn AN

b) Về khoa học - kĩ thuật

- Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu:Gồm 30 quyển , là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta

- Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo:đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt

- Thầy thuốc Tuệ Tĩnh:là người thầy thuốc nổi tiếng

- Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán: Đặng Lộ là nhà thiên văn học đầu tiên của Việt Nam .Trần Nguyên Đán là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ TôngTrần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu. Nguyên Đán là người hiền từ, nho nhã, có phong cách của bậc quân tử thời xưa

- Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi:.....................................mik ko rõ...........................................................................

Bình luận (6)
NGuyễn Tường Vy
13 tháng 12 2016 lúc 21:48

-Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi : Đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn , có hiệu quả cao trong chiến đấu

P/S : Mấy câu trước có người trả lời đúng rồi nên mik ko trả lời lại nhé ! Mik chỉ trả lời câu bạn đó hk chắc thui !!!!! hihi

Bình luận (10)
Lynk Lee
3 tháng 12 2017 lúc 13:53

Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ XX[1], Cách mạng kỹ thuật lần thứ hai[Gc 1], Cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Thế chiến thứ hai[3], Cách mạng thông tin[4] là một khái niệm nói về những phát triển mang tính vượt bậc và bước ngoặt của khoa học và kỹ thuật diễn ra từ giữa thế kỷ 20, hoặc sau khi Thế chiến thứ hai (1939-45) kết thúc. Trên thực tế, "Cách mạng khoa học - kỹ thuật" là một khái niệm mới ra đời trong thế kỷ 20 và nội dung của khái niệm này có nhiều điều chưa được thống nhất trong giới học giả nói chung.[

ối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như các bước tiến về khoa học kỹ thuật trong lịch sử, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX bắt nguồn từ những nhu cầu càng lúc càng tăng cao của con người trong suốt tiến trình lịch sử trong khi sức lực và khả năng (sinh học) của con người có hạn không thể đáp ứng tất cả các nhu cầu ngày càng tăng ấy, đồng thời tài nguyên thiên nhiên, vật liệu tự nhiên về số lượng và tính chất cũng có giới hạn, không thể đáp ứng những yêu cầu mới nảy sinh trong cuộc sống. Hơn thế nữa, trong cuộc sống hiện đại, các vấn đề về cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, bùng nổ dân số, chiến tranh càng ngày càng cấp bách đòi hỏi những bước phát triển kịp thời của kỹ thuật, công nghệ để khắc phục những khó khăn và đáp ứng các đòi hỏi ngày càng gắt gao nhân loại. Đồng thời, do sống gắn bó chặt chẽ với các hiện tượng tự nhiên (gió, bão, mưa, sấm chớp, lũ lụt, động đất,...) và chịu nhiều ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực từ chúng, con người buộc phải đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học để hiểu rõ về tự nhiên nhằm khắc phục các tác hại và tận dụng các thuận lợi của tự nhiên cho mình.

Ngoài ra, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ giữa thế kỷ XX cũng đã có nền tảng vững chắc từ những phát triển mang tính bước ngoặt về khoa học từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tỉ như lý thuyết nguyên tử hiện đại, cấu trúc về nguyên tử, thuyết tương đối và các thành tựu nổi bật khác trong vật lý, sinh học, hóa học,... Rất nhiều các phát minh lớn của thế kỷ XX như bán dẫn, tia laser, năng lượng hạt nhân, máy tính điện tử,... đều có liên quan đến những thành tựu khoa học này.

Cũng cần phải kể đến hai sự kiện mang tính bước ngoặt có tác dụng thúc đẩy việc đi sâu vào nghiên cứu khoa học. Thứ nhất, đó là cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-45), nó đặt ra yêu cầu phát triển các phương tiện chiến tranh tối tân hơn nhằm nâng cao tính cơ động, xây dựng mạng lưới chỉ huy và thông tin liên lạc hiệu quả (ra đa) cùng những vũ khí có sức sát thương lớn (bom nguyên tử, tên lửa). Và thứ hai, đó là cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã gây ra sự khủng hoảng toàn diện về cả kinh tế lẫn chính trị, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong đó có việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - kỹ thuật theo chiều sâu nhằm giải quyết khủng hoảng và tiếp tục phát triển.

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại có thể được chia ra làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ thập niên 1940 tới giữa thập niên 1970. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ cuộc khủng hoàng dầu mỏ năm 1973 đến nay, với đặc điểm khoa học kỹ thuật phát triển theo chiều sâu thay vì chiều rộng, trọng tâm đặt nhiều về việc phát triển về nghiên cứu các loại công nghệ và cách mạng về công nghiệp được nâng lên hàng đầu[Gc 2].[2][11]

Đặc tính[sửa | sửa mã nguồn]

So với cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại có nội dung phong phú, đa dạng và rộng lớn hơn rất nhiều. Sự phát triển vượt bậc không những diễn ra trong các ngành khoa học cơ bản (toán học, vật lý, sinh học, hóa học) mà còn thể hiện ở việc phát sinh của nhiều ngành khoa học, kỹ thuật mới như khoa học vũ trụ, điều khiển học; ngoài ra cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật còn đi sâu vào những lĩnh vực mới (thế giới vi mô, các vùng địa lý bí hiểm, bí mật của sự sống...) và hình thành nên ra các kỹ thuật mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới mà các giai đoạn trước đó chưa từng tiếp cận hay hình dung được.

Một đặc tính khác của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là vai trò chủ đạo và định hướng của khoa học trong sự phát triển của công nghệ và sức sản xuất. Nhìn lại giai đoạn cách mạng công nghiệp, khoa học không bắt kịp với kỹ thuật, không dẫn tới các tiến bộ kỹ thuật và các phát minh, cải tiến kỹ thuật cũng không bắt nguồn từ các phát kiến khoa học và các nhà phát minh thường là những người lao động thay vì các nhà khoa học. Tuy nhiên, trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, khoa học đã đi trước kỹ thuật rất xa, mở đường cho sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ, là nguyên nhân, nguồn gốc của các tiến bộ kỹ thuật, thâm nhập sâu sắc vào sự phát triển của sức sản xuất và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Điều này cũng có nghĩa là thời gian ứng dụng khoa học vào phát triển công nghệ và sản xuất càng ngày càng ngắn: trong khi từ nguyên lý máy ảnh đến chế tạo ra chiếc máy ảnh đầu tiên mất 100 năm, thì quá trình tương tự xảy ra đối với mạch vi điển tử chỉ mất 3 năm và tia la-de chỉ mất 2 năm. Đồng thời, hiệu quả kinh tế của việc đầu tư vào khoa học càng lúc càng lớn và lợi nhuận cao hơn so với nhiều lĩnh vực khác.

Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật như trên đã dẫn tới hiện tượng "bùng nổ thông tin", tức là số lượng thông tin, kiến thức khoa học, tài liệu khoa học và đội ngũ các nhà khoa học đã tăng nhanh một cách đột biến với tốc độ phát triển gấp nhiều lần so với quá khứ. Vốn kiến thức khoa học của nhân loại theo ước tính cứ 7 năm tăng gấp đôi, và số nhà khoa học cứ 10 năm thì lại tăng 2 lần. Một nửa số tài liệu khoa học xuất bản của nhân loại (tính đến cuối thế kỷ XX) được xuất bản trong 15-20 năm cuối cùng của thế kỷ này.

Thành tựu[sửa | sửa mã nguồn]

Trải qua nửa thế kỉ, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã đạt đựoc những tiến bộ phi thường tạo nên một bước "Đại nhảy vọt". Có thể khái quát bằng những lĩnh vực sau đây:

Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã đạt được những phát minh to lớn trong Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học. Dựa vào những phát minh to lớn của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống của mình.

Hai là, những phát minh to lớn về những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan trọng bậc nhất là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.

Ba là, trong tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, con người đã tìm ra được những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời,... trong đó năng lượng nguyên tử ngày càng được phổ biến và được sử dụng rộng rãi.

Bốn là, sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các vật liệu tự nhiên đang cạn dần trong thiên nhiên. Chất pô-li-me đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.

Năm là, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã giải quyết được rất nhiều vấn nạn về lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay.

Sáu là, những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc với những loại máy bay siêu âm khổng lồ, những tảu hỏa tốc độ cao,...và những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến hết sức hiện đại qua hệ thống vệ tinh nhân tạo (Hệ thống Định vị toàn cầu GPS)

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Là một bộ phận không thể tách rời khỏi sự phát triển của xã hội và con người, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã đem lại sự thay đổi to lớn mang tính bước ngoặt trong sự phát triển của xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động, làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới có liên quan đến sự tiến triển của khoa học và công nghệ (công nghiệp tên lửa, điện tử, vi sinh...) và thay đổi hoàn toàn cơ cấu các ngành kinh tế ở nhiều khu vực. Trong khi cách mạng công nghiệp chứng kiến nền sản xuất từ thủ công chuyển sang cơ khí hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật cho thấy sự tự động hóa cao độ của nền sản xuất dựa trên việc điện tử hóa và ứng dụng các thành tựu mới nhất của công nghệ vào sản xuất. Ngoài ra, tất cả những thay đổi to lớn trong công nghệ và sản xuất đã tạo ra những thiết bị sinh hoạt, hàng tiêu dùng mới làm thay đổi hoàn toàn lối sống của con người trong xã hội.

Tra trên mạng đó !

Bình luận (0)
Hồng Gấm a8
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 7:50

Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian1075-1077

Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

Ý nghĩaLý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

Bình luận (1)
︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 8:17

Thời Lý :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Cuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

1075-1077

Lý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Lần thứ nhất : 1258

Lần thứ 2 : 1285

Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Trần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

 

Bình luận (0)
tran kieu phuong nhi
Xem chi tiết
Darlingg🥝
26 tháng 7 2019 lúc 9:12

Thời nhà Trần nổi tiếng về đê điều có một chút là trang trí rất ít

Vd: Phù điêu,Châm thành,hoa sen,rồng,hoa lá,đề,điêu khắc  hoàn mĩ,...........

~Study well~ :)

Bình luận (0)
라리사 마노반 (Team BLIN...
26 tháng 7 2019 lúc 9:26

Trả lời:

Thời nhà Trần có 1 chút là trang trí rất ít.

ví dụ:Phù điêu,Châm thành,hoa sen,rồng,lá hoa,...

Hok tốt!!!

Bình luận (0)
Truyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
3 tháng 1 2022 lúc 15:15

Tên cuộc kháng chiến

Thời gian

Lãnh đạo

Chiến thuật

Tướng giặc

Chiến thắng lớn

Kết quả

Cuộc kháng chiến lần thứ nhất

Năm 1257 đến ngày 29/1/1258

Trần Thái Tông

Vườn không nhà trống

Ngột Lương Hợp Thai

Đông Bộ Đầu, Quy Hóa

Thắng lợi

Cuộc kháng chiến lần thứ hai

Năm 1283 đến tháng 5/1285

Trần Quốc Tuấn

Vườn không nhà trống

Thoát Hoan

Tây Kết, Cửa Hàm Tử, Bến Chương Dương

Thắng lợi

Cuộc kháng chiến lần thứ ba

Cuối tháng 12/1287 đến tháng 4/1288

Trần Quốc Tuấn

Vườn không nhà trống, Đóng cọc ở sông Bạch Đằng

Thoát Hoan

Vân Đồn, Bạch Đằng

Thắng lợi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 21:58

Chiến thắng tiêu biểu Thời gian Lãnh đạo Ý nghĩa Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Lần thứ nhất : 1258 Lần thứ 2 : 1285 Lần thứ 3 : 1287 - 1288 Trần Quốc Tuấn A, Đối với đất nước - Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước - Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam - Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc -Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này - Để lại bài học quý giá cho đời sau B, Đối với thế giới - Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác - Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 21:58

Đập tan quân xâm lược Mông - Nguyên năm 1288 

Bình luận (0)
Q Player
26 tháng 11 2021 lúc 21:58

3 lần chống Mông- Nguyên thắng lợi (1258),(1285),(1287-1288)

Bình luận (0)