Nêu ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp của:
a) Bình nguyên
b) Cao nguyên
Nêu đặc điểm,độ cao của bình nguyên,cao nguyên,đồi,núi?
Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông ngiệp?
Kể tên một vài loại cây trồng,vật nuôi cụ thể?
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
Dạng Địa Hình | Độ Cao Tuyệt Đối | Đặc Điểm Địa Hình | Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp |
Bình Nguyên | Thường dưới 200m | Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng | Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại lương thực, thực phẩm |
Cao Nguyên | Trên 500m | - Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. | Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. |
- Sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh |
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với địa bàn cư trú, phát triển sản xuất của nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Hãy nêu giá trị sử dụng của tài nguyên đất ở nước ta đối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Tham khảo
- Trong nông nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu, cây lương thực, cây ăn quả,…; phát triển chăn nuôi gia súc.
- Trong lâm nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để phát triển rừng sản xuất với các loại cây như: thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác.
- Trong thủy sản:đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản, nước lợ và nước mặn khác nhau.
4.Tại sao chất hữu cơ cao chiếm tỷ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng?Em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp công nghiệp hoặc du lịch)
Đâu không phải là vai trò của tài nguyên nước đối với sản xuất nông nghiệp nước ta
A. Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp
B. Môi trường để nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ
C. Cơ sở để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng
D. Thau chua rửa mặn, mở rộng diện tích đất nông nghiệp
Tài nguyên nước của nước ta phong phú và dồi dào và có vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông nhiều nước quanh năm -> cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.
- Sông ngòi, hồ đầm nhiều cùng với các cửa sông ven biển là môi trường thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long, nước ngọt đóng vai trò quan trọng để thau chua rửa mặn, mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
=> Nhận xét A,B, D đúng.
- Cơ sở để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng chủ yếu là sự phân hóa của khí hậu, không phải là nguồn nước.
=> Nhận xét C không đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Thiên nhiên phân hóa Đông Tây có ý nghĩa gì đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta
1.Nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt của cuộc kháng chiến chông Tống? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến? Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
2.Trình bày tình hình kinh tế, nông nghiệp, thủ công thương nghiệp thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân dẫn đến kinh tế phát triển
3.Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long
b) Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta
-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước
+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+
+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)
+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu
-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh
b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm
-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế
-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thê nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Nông sản chế biến sẽ được bảo quản, lưu kho dài hơn, và khả năng xuất khẩu lớn, và nâng cao giá trị xuất khẩu hàng nông sản.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú của nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát triển.
- Góp phần cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
Kể tên câc cây trồng vụ đông? Nêu ý nghĩa của việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính trong nông nghiệp
mô tả địa hình quê em ở và nêu ý nghĩa của địa hình đối với sản suất nông nghiệp
giup minh voi