Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
EREEEEENNNNNN1
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
18 tháng 12 2022 lúc 16:43

loading...  

anhmiing
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
20 tháng 4 2020 lúc 8:40

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.)Xét\(\Delta ABD\)\(\Delta ABM\)có:

            \(AD=BM\)

            \(AB:\)Chung

           \(\widehat{DAB}=\widehat{ABM}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAM\)

b.)Ta có:\(\Delta ABD=\Delta BAM\)(Theo a)

    \(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(mà 2 góc SLT)

\(\Rightarrow AM//BD\)

c.)Xét\(\Delta ADI\)\(\Delta IMC\)có:

    \(AD=CM\)

   \(\widehat{DAI}=\widehat{IMC}\)

    \(AI=IM\)

\(\Rightarrow\Delta AID=\Delta IMC\)

\(\Rightarrow IA=IC\)

\(\Rightarrow I\)là trung điểm của\(AC\)

\(\Rightarrow I,A,C\)thẳng hàng(đpcm)

P/s:#Study well#

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Đào
Xem chi tiết
Đinh Thị Đào
9 tháng 3 2016 lúc 13:30

ai giúp mk vs !!!

Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Thúy Ngân
1 tháng 5 2018 lúc 19:24

Ta có: AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\).

 - Nếu \(AM>\frac{1}{2}.BC\) \(\Rightarrow AM>BM=CM\).

   +) \(AM>BM\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{BAM}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BAM}+x^o\)(1). Tương tự, ta có : \(\widehat{C}=\widehat{MAC}+y^o\)(2)

Lại có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}\right)+x^o+y^o=180^o\)

\(\Rightarrow2.\widehat{A}+x^o+y^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{180^o-x^o-y^o}{2}=90^o-\frac{x^o+y^o}{2}< 90^o\)

\(\Rightarrow AM>\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow\widehat{BAC}< 90^o\)(đpcm).

P/S: Bạn tự vẽ hình nha ^_^!

Phúc Thành sama
1 tháng 5 2018 lúc 19:01

Theo cách lớp 7 nha mấy thiên tài :D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:39

là trung điểm của BC nên B, M, C thằng hàng → \(\widehat {BMC} = 180^\circ \). Mà \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\)nên \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = 180^\circ :2 = 90^\circ \)→ \(AM \bot BC\).

Vậy AM đi qua trung điểm M của đoạn thẳng BC và AM vuông góc với BC. Hay AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 21:47

loading... Ta có:

∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠AMB = ∠AMC (gt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

Mà M là trung điểm của BC

⇒ AM là đường trung trực của BC

NGUYỄN duy tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 11 2015 lúc 9:33

a) Ke AD  sao cho goc DAB =goc ACD => goc DAB =goc BAD ( cung phu voi DAC)

=> tam giac ABD can tai D => AD=BD

=>Tam giac ADC  can tai D => AD=DC

=>DB=DC=DA => D trung voi M

=> AM =BC/2

b) Nguoc lai :

Neu AM =BC/2 => AM =MB =MC

=> ABM can tai M ; ACM can tai M

=> BAM + CAM = (180- AMB)/2 +(180-AMC)/2 = (360 -(AMB+AMC))/2 =(360-180)/2=180/2=90

=>BAC=90

=> A=90