Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
Việt Vi
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:41

Những câu chuyện được nhắc đến là: 

+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường -  Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.   

 

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:43

Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.

+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Quin
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 17:39

Tham khảo:

 

 Hai câu thơ:

"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.

Bình luận (1)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 17:43

 Hai câu thơ:

"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2018 lúc 13:16

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 9:54

Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?

A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu

D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu

Câu 3:  “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?                        

 A. Bộc lộ cảm xúc.                           B. Xác định thời gian, không gian.

 C. Gọi – đáp.                                    D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 

Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung  của tục ngữ?

Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.

Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?

  A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.

  B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.

  C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.

  D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.

 Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?

   A. Trong quá khứ

B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

   C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc

D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.

Bình luận (2)
Ngọc Nam Nguyễn k8
13 tháng 4 2022 lúc 10:06

2B

3D

4

5C

6D

Bình luận (1)
Phạm Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2018 lúc 8:01

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
dũng phan
30 tháng 1 2023 lúc 21:13

.tham khảo nha      Ý nghĩa: truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt của tự nhiên đồng thời thể hiện sức mạnh và ước vọng của người Việt cổ từ ngàn đời nay đó là chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)