tình hình nước mĩ trong những năm 1929-1939
Nước mĩ những năm 1929 - 1939 : nguyên nhân ,hậu quả
Tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939? Nội dung chính sách mới và kết quả
- Tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939: nước mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
- Nội dung chính sách mới:
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng kinh tế
+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ cách lĩnh vực tài chính, kinh tế, tổ chức lại sản xuất
+ Cứu trợ thất nghiệp tạo việc làm mới
- Kết quả: nước mĩ thoát khỏi khủng hoảng
2. Hãy nêu tình hình Châu Âu và nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng
Thái độ trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài của nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939?
A. Hạn chế làm căng thẳng thêm các vấn đề quốc tế
B. Đảm bảo tình hình an ninh ở khu vực châu Mĩ
C. Làm cho các cuộc xung đột bên ngoài ngày càng căng thẳng
D. Góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động
Trong những năm 1929-1939 chủ nghĩa phát xít xuất hiện, lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, Mĩ lại giữ thái độ trung lập, không can thiệp vào các vấn đề quốc tế ngoài châu Mĩ. Điều này đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động => Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về việc để cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Đáp án cần chọn là: D
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: D
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là
A. Giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
B. Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
C. Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ
D. Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
Đáp án cần chọn là: A