Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1939) đối với các nước tư bản?
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế
B. Khủng hoảng chính trị
C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
D. Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền
Khi các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tích chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới thì các nước Mĩ, Anh, Pháp đã làm gì?
A. Hình thành một liên minh chống chủ nghĩa phát xít
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
C. Tăng cường đàn áp, khủng bố dã man phong trào công nhân
D. Chấp nhận đề nghị thành lập khối Đồng minh chống phát xít của Liên Xô
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, Chính phủ Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp
A. quân phiệt hoá bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
B. thực hiện Chính sách kinh tế mới.
C. canh tân đất nước.
D. thực hiện Chính sách mới.
nêu nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả khủng hoảng kinh tế TG năm 1929-1933
Nêu tình hình nước Đức trong những năm 1933 – 1939
Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bằng biện pháp nào? Tại sao?
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ nhằm mục đích
A. lật đổ chính quyền Mãn Thanh.
B. đánh đuổi các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc.
C. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội đưa Trung Quốc phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phản đối âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
Hãy cho biết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ.