Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, Chính phủ Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp
A. quân phiệt hoá bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, Chính phủ Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp
A. quân phiệt hoá bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Vị tổng thống Mĩ đã thực hiện “Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là
A. Tơ-ru-man. C. Ai-xen-hao.
B. Ru-dơ-ven. D. Hu-vơ.
Tại sao nói: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới?
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế
B. Khủng hoảng chính trị
C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
D. Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1939) đối với các nước tư bản?
Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là gì ?
A. xây dựng nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền.
B. xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D. xây dựng nền kinh tế nhà nước bao cấp.
1.Từ chính sách kinh tế mới ở Nga bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc mới đất nước hiện nay
a.chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
b. thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước
2. thái độ của Nga hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 như thế nào?
a. tham chiến một cách có điều kiện
b. đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc
c. đứng ngoài cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
d. tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận
Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bằng biện pháp nào? Tại sao?