Xã hội thời Đinh-Tiền Lê có những giai cấp nào?
1)Xã hội thời Lý gồm những giai cấp nào?Trong mỗi giai cấp đó gồm những tầng lớp nào?
2)Tình hình xã hội thời Lý có gì khác với thồi Đinh-Tiền Lê
Giúp mik nha mọi ngừi
Trong xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Giai cấp nào chiếm đa số dân cư trong xã hội ?
– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .
-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.
– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công
Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước
– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê ?
Tham khảo
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.
Tham khao
sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.
Tham khảo
So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.
Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp nào?
tham khảo
Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp:
+ Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan lại, địa chủ...): có nhiều ruộng đất, có kinh tế, có nhiều quyền lực trong xã hội, bóc lột nhân dân.
+ Giai cấp nông dân chiếm đa số không có ruộng đất, phải cày ruộng đất công, nộp tô, thuế, đi phục dịch, bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn, họ phải nộp thuế cho nhà nước
+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa, dân tộc ít người.
Tham khảo:
- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
tham khảo:
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh-Tiền Lê ?
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.
Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh-Tiền Lê?
so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.
- sâu sắc hơn
- Phân cấp hơn
- Phân biệt hơn
@sen phùng
Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê?
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
Dựa vào nội dung mục 1 và kết hợp với sơ đồ để tìm ra sự biến đổi của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lý. Cần nhấn mạnh, so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.
- Xã hội thời Lý có sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn.
-Số địa chủ nhiều hơn.
- Số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp :
+Giai cấp thống trị gồm
*Vua
*Địa chủ, quý tộc
+Giai cấp bị trị gồm
*Nông dân
*Tầng lớp thương nhân và thơ thủ công
*Nô tì
Xã hội Lê Sơ gồm 2 giai cấp:
_ Giai cấp thống trị gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ.
_ Giai cấp bị trị: nông dân.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
nêu thời gian hình thành, thời gian kết thúc, kinh đô, các giai cấp, mối quan hệ trong xã hội, tổ chức quân đội của các nhà Ngô, Đinh-Tiền Lê, Lý