Những câu hỏi liên quan
Hazi
Xem chi tiết
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Con mèo có trái tim xung...
4 tháng 2 2021 lúc 21:05

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
Bình luận (0)
Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:37

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

Bình luận (0)

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Tokito Nezuko
15 tháng 4 2022 lúc 21:42

A ạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 9:11

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Bình luận (0)
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Lê Michael
7 tháng 3 2022 lúc 15:28

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
7 tháng 3 2022 lúc 15:29

D

Bình luận (0)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 15:30

D

Bình luận (0)
Vũ Mai Minh Thư
Xem chi tiết
Nam Bui Đuc
Xem chi tiết
Trần Gia An
15 tháng 5 2018 lúc 22:00

Quả cầu A nhiễm điện dương còn quả cầu B không bị nhiễm điện

Bình luận (0)
nguyễn Hữu kiên
28 tháng 6 2018 lúc 9:29

- Ban đầu quả cầu A nhiễm điện còn quả cầu B thì không

-Quả cầu A bị nhiễm điện dương còn quả cầu B thì không vì khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần hai quả cầu vì quả cầu A nhiễm điện dương nên bị đẩy ra còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên dễ dàng bị thanh thủy tinh mang điện tích dương hút vào, Lần thứ hai thì ta đưa thanh thủy tinh mang điện tích âm đưa lại gần hai quả cầu A và B, vì quả cầu A nhiễm điện dương nên gặp vật nhiễm khác loại ( nhiễm điện âm) nên sẽ hút lại gần thanh thủy tinh, còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên cũng bị hút gần quả cầu.

Mình làm theo những gì mình biết thôi nhé

ok chúc bạn học tốt và công thành danh toại nha bạn NAM BÙI ĐỨC

Bình luận (0)
Khánh Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 16:23

     Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu , quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện .

Bình luận (0)