Bùi Thị Thủy

Những câu hỏi liên quan
_Guiltykamikk_
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 7 2018 lúc 20:43

   Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

     Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

     Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

    Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

    Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

     Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.
 


 

    

 

Bình luận (0)
La Hoàng Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 2 2019 lúc 12:47

1. Giải thích ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật chỉ thực sự có giá trị khi nó làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động và đánh thức ở họ những tư tưởng, tình cảm cao đẹp. Trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp và có bản lĩnh của người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt là tình thương yêu con người => những phẩm chất cần có của người nghệ sĩ. Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống: Nhiệm vụ của nhà văn là phải sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị hiện thực. Làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da: Bạn đọc sau khi thưởng thức tác phẩm có những rung cảm sâu sắc với những vấn đề của hiện thực cuộc sống được nhà văn phản ánh trong tác phẩm. => Ý kiến trên đã khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo ra những tác phẩm văn học có sức lay động lòng người và mang giá trị hiện thực sâu sắc.

2. Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến trên.

a. Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) là một tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả.

* Nhà văn đã thể hiện một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.

Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha: Bé Thu là con gái đầu lòng cũng là đứa con duy nhất của ông Sáu. Em sống thiếu vắng người cha từ khi chưa đầy một tuổi. Sau hơn bảy năm xa cách, cha con mới được gặp lại. Tình thương cha của bé bộc lộ qua hai tình huống: Tình huống thứ nhất: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. Tình huống thứ hai: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ông Sáu là cha. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu: Ông Sáu là người cha có tình thương con rất sâu nặng. Tình thương ấy bộc lộ qua hai tình huống: Tình huống thứ nhất: Tình cảm của ông Sáu khi gặp lại con sau hơn bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con khi xuồng cập bến, trong những ngày nghỉ phép, lúc chia tay). Tình huống thứ hai: Tình yêu con tha thiết của ông còn được thể hiện rất sâu sắc khi ông ở khu căn cứ: Day dứt ân hận vì đã đánh con, nhớ lời dặn của con ông dồn hết tâm trí và công sức để làm chiếc lược ngà, chiếc lược trở thành vật thiêng liêng đối với ông Sáu, trước lúc hi sinh ông đã nhờ người bạn chiến đấu của mình trao lại chiếc lược ngà cho con gái...

* Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm có giá trị còn bởi từ khi ra đời cho đến nay các thế hệ độc giả vẫn không thôi hành trình đồng sáng tạo với nhà văn. Tác phẩm đã góp phần không nhỏ trong việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và đánh thức ở nhiều thế hệ học sinh những phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu được một (một số) ý kiến của độc giả bàn về sức sống của tác phẩm Chiếc lược ngà.

Ví dụ:

Ngày ấy, mình đang là cậu học sinh cấp 3, đã từng đọc truyện ngắn "Chiếc 4 lược ngà", rất ấn tượng với văn phong Nam bộ, với cuộc kháng chiến vừa qua, thể hiện trong truyện ngắn này. (nhà văn Bùi Anh Tấn) Bông cẩm thạch vẫn tươi Mùa gió chướng/Người quê hương luôn nhớ Chiếc lược ngà. (Câu đối tại đám tang nhà văn ngày 13/2/2014) Điều duy nhất mà chúng tôi muốn nói trước khi đọc Chiếc lược ngà, đây là một tác phẩm viết về chiến tranh. Vì vậy, người đọc cần đặt mình trong bối cảnh của câu chuyện. Và hãy đừng quên rằng đã một thời Việt Nam chìm trong tiếng súng. Lịch sử sẽ phán xét về cuộc chiến tranh này. Nhưng giá trị nghệ thuật và lịch sử của những tác phẩm văn học thì luôn vĩnh hằng với thời gian. (Trần Thanh Phong)

b. Tác phẩm "Chiếc lược ngà" có giá trị hiện thực, khiến độc giả sau khi gấp sách lại vẫn cảm nhận được cuộc sống, không khí nóng bỏng của thời đại như đang diễn ra trước mắt.

Phản ánh chân thực cuộc sống, cuộc chiến đấu của con người Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ. Hiện thực về những tội ác mà đế quốc Mĩ đã gây ra cho đồng bào Nam Bộ nói riêng và nhân dân ta nói chung. Hiện thực về vẻ đẹp con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội...

=> Giúp độc giả hiểu hơn về cuộc chiến tranh và con người Việt Nam trong chiến tranh.

c. Nguyễn Quang Sáng đã sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị này bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ.

* Trách nhiệm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ. Đóng góp mới mẻ: Trong khi các nhà văn cùng thời thường viết về những con người lí tưởng hiện ra giữa chiến trường lửa đạn thì nhà văn lại hướng ngòi bút của mình ca ngợi tình cảm cha con trong chiến tranh đầy cảm động. Làm tròn sứ mệnh của một nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn là chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu và viết nên tác phẩm từ những trải nghiệm thực tế của mình.

* Tấm lòng, trái tim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

Ông rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, có tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ. Trân trọng và ngợi ca những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. Căm ghét chiến tranh bởi chiến tranh đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho con người... Viết truyện ngắn này tác giả muốn khẳng định: Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi là vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha con thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được. "Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những người cách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chân thực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay". (Chu Văn Sơn ).

3. Đánh giá chung.

Ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn đúng đắn và có thể được coi là ngọn nến soi đường cho các văn nghệ sĩ hôm nay và mai sau. Bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người cầm bút và những nhận thức về thực tế cuộc sống, Nguyễn Quang Sáng đã làm nên một Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều thế hệ, có giá trị hiện thực sâu sắc. Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo của nhà văn, có tình yêu tha thiết với cái đẹp, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động và sáng tạo khi tiếp nhận tác phẩm ... để có những phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của kiến thức, của tình yêu, say mê và rung cảm mãnh liệt đối với văn chương, đáp ứng được mong mỏi của các nhà văn "Viết ngắn thôi, nhưng cuộc sống phải dài!" (Nguyễn Minh Châu).
Bình luận (0)
kamisupreme_kk
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
24 tháng 7 2018 lúc 21:28

Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

Tại đại hội lần thứ 9 liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 9/1/2016 , tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu : " Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ ... Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da "

Em hiểu ý kiến trên như thế nào :> qua việc phân tích tác phẩm " Chiếc lược ngà " hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo Ngữ Văn lớp 9 MMS_Hồ Khánh Châu 42 phút trước (20:43)
Báo cáo sai phạm

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.




Đúng 0 Sai 0
Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 2 2019 lúc 12:48

1. Giải thích ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật chỉ thực sự có giá trị khi nó làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động và đánh thức ở họ những tư tưởng, tình cảm cao đẹp. Trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp và có bản lĩnh của người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt là tình thương yêu con người => những phẩm chất cần có của người nghệ sĩ. Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống: Nhiệm vụ của nhà văn là phải sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị hiện thực. Làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da: Bạn đọc sau khi thưởng thức tác phẩm có những rung cảm sâu sắc với những vấn đề của hiện thực cuộc sống được nhà văn phản ánh trong tác phẩm. => Ý kiến trên đã khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo ra những tác phẩm văn học có sức lay động lòng người và mang giá trị hiện thực sâu sắc.

2. Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến trên.

a. Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) là một tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả.

* Nhà văn đã thể hiện một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.

Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha: Bé Thu là con gái đầu lòng cũng là đứa con duy nhất của ông Sáu. Em sống thiếu vắng người cha từ khi chưa đầy một tuổi. Sau hơn bảy năm xa cách, cha con mới được gặp lại. Tình thương cha của bé bộc lộ qua hai tình huống: Tình huống thứ nhất: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. Tình huống thứ hai: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ông Sáu là cha. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu: Ông Sáu là người cha có tình thương con rất sâu nặng. Tình thương ấy bộc lộ qua hai tình huống: Tình huống thứ nhất: Tình cảm của ông Sáu khi gặp lại con sau hơn bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con khi xuồng cập bến, trong những ngày nghỉ phép, lúc chia tay). Tình huống thứ hai: Tình yêu con tha thiết của ông còn được thể hiện rất sâu sắc khi ông ở khu căn cứ: Day dứt ân hận vì đã đánh con, nhớ lời dặn của con ông dồn hết tâm trí và công sức để làm chiếc lược ngà, chiếc lược trở thành vật thiêng liêng đối với ông Sáu, trước lúc hi sinh ông đã nhờ người bạn chiến đấu của mình trao lại chiếc lược ngà cho con gái...

* Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm có giá trị còn bởi từ khi ra đời cho đến nay các thế hệ độc giả vẫn không thôi hành trình đồng sáng tạo với nhà văn. Tác phẩm đã góp phần không nhỏ trong việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và đánh thức ở nhiều thế hệ học sinh những phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu được một (một số) ý kiến của độc giả bàn về sức sống của tác phẩm Chiếc lược ngà.

Ví dụ:

Ngày ấy, mình đang là cậu học sinh cấp 3, đã từng đọc truyện ngắn "Chiếc 4 lược ngà", rất ấn tượng với văn phong Nam bộ, với cuộc kháng chiến vừa qua, thể hiện trong truyện ngắn này. (nhà văn Bùi Anh Tấn) Bông cẩm thạch vẫn tươi Mùa gió chướng/Người quê hương luôn nhớ Chiếc lược ngà. (Câu đối tại đám tang nhà văn ngày 13/2/2014) Điều duy nhất mà chúng tôi muốn nói trước khi đọc Chiếc lược ngà, đây là một tác phẩm viết về chiến tranh. Vì vậy, người đọc cần đặt mình trong bối cảnh của câu chuyện. Và hãy đừng quên rằng đã một thời Việt Nam chìm trong tiếng súng. Lịch sử sẽ phán xét về cuộc chiến tranh này. Nhưng giá trị nghệ thuật và lịch sử của những tác phẩm văn học thì luôn vĩnh hằng với thời gian. (Trần Thanh Phong)

b. Tác phẩm "Chiếc lược ngà" có giá trị hiện thực, khiến độc giả sau khi gấp sách lại vẫn cảm nhận được cuộc sống, không khí nóng bỏng của thời đại như đang diễn ra trước mắt.

Phản ánh chân thực cuộc sống, cuộc chiến đấu của con người Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ. Hiện thực về những tội ác mà đế quốc Mĩ đã gây ra cho đồng bào Nam Bộ nói riêng và nhân dân ta nói chung. Hiện thực về vẻ đẹp con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội...

=> Giúp độc giả hiểu hơn về cuộc chiến tranh và con người Việt Nam trong chiến tranh.

c. Nguyễn Quang Sáng đã sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị này bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ.

* Trách nhiệm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ. Đóng góp mới mẻ: Trong khi các nhà văn cùng thời thường viết về những con người lí tưởng hiện ra giữa chiến trường lửa đạn thì nhà văn lại hướng ngòi bút của mình ca ngợi tình cảm cha con trong chiến tranh đầy cảm động. Làm tròn sứ mệnh của một nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn là chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu và viết nên tác phẩm từ những trải nghiệm thực tế của mình.

* Tấm lòng, trái tim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

Ông rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, có tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ. Trân trọng và ngợi ca những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. Căm ghét chiến tranh bởi chiến tranh đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho con người... Viết truyện ngắn này tác giả muốn khẳng định: Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi là vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha con thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được. "Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những người cách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chân thực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay". (Chu Văn Sơn ).

3. Đánh giá chung.

Ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn đúng đắn và có thể được coi là ngọn nến soi đường cho các văn nghệ sĩ hôm nay và mai sau. Bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người cầm bút và những nhận thức về thực tế cuộc sống, Nguyễn Quang Sáng đã làm nên một Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều thế hệ, có giá trị hiện thực sâu sắc. Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo của nhà văn, có tình yêu tha thiết với cái đẹp, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động và sáng tạo khi tiếp nhận tác phẩm ... để có những phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của kiến thức, của tình yêu, say mê và rung cảm mãnh liệt đối với văn chương, đáp ứng được mong mỏi của các nhà văn "Viết ngắn thôi, nhưng cuộc sống phải dài!" (Nguyễn Minh Châu).
Bình luận (0)
kamisupreme_kk
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
24 tháng 7 2018 lúc 21:26
TẠO CÂU HỎI MỚI Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

Bình luận (0)
Vũ Trung Đức
24 tháng 7 2018 lúc 21:27

Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

Tại đại hội lần thứ 9 liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 9/1/2016 , tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu : " Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ ... Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da "

Em hiểu ý kiến trên như thế nào :> qua việc phân tích tác phẩm " Chiếc lược ngà " hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo Ngữ Văn lớp 9 MMS_Hồ Khánh Châu 42 phút trước (20:43)
Báo cáo sai phạm

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.




Đúng 0 Sai 0
Bình luận (3)
Vũ Trung Đức
24 tháng 7 2018 lúc 21:44

Về dự Đại hội gần 500 đại biểu của 63 Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trong cả nước và 10 Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương, đại diện cho hơn 40.000 văn nghệ sĩ thuộc các chuyên ngành văn học, nghệ thuật. Đại hội vinh dự được đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và phát biểu chỉ đạo.

Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2010-2015 cho biết trong 5 năm qua phát huy tinh thần dấn thân, nhập cuộc trong kháng chiến, đội ngũ văn nghệ sĩ cả nước đồng hành mạnh mẽ cùng dân tộc, phấn đấu vì lợi ích tối cao của dân tộc đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện về sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu, lý luận, phê bình, quảng bá tác phẩm, xây dựng hội, bồi dưỡng tài năng trẻ và hội nhập sâu rộng với thế giới.

Tổng Bí thư và các văn nghệ sĩ dự đại hội

Nhiều tác phẩm miêu tả chân thật và cảm động khát vọng to lớn và sâu xa của nhân dân ta rũ bỏ nghèo nàn, lạc hậu, vươn tới cuộc sống ấm no, bình an, hạnh phúc. Văn học đã trở lại các đề tài về lịch sử; mạnh mẽ lên tiếng trước những vấn đề thuộc về đạo đức xã hội, phê phán, lên án, cảnh báo mọi người về biểu hiện thoái hóa đạo đức, lối sống, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ nhân phẩm con người.

Văn nghệ sĩ cũng dâng lên một cao trào sáng tác góp phần cùng cả nước kiên quyết bảo vệ chủ quyển biển đảo, lãnh thổ của Tổ quốc.

Với phương châm “Đổi mới phương thức hoạt động, chuyển mạnh sang hỗ trợ chiều sâu, đặc biệt coi trọng chất lượng và hiệu quả sáng tạo”, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam lần thứ IX đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trong nhiệm kỳ 2016-2021 là xây dựng, phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ Việt Nam một cách toàn diện cả về số lượng và chất lượng, đề cao trách nhiệm công dân và tính tích cực xã hội, đồng hành mạnh mẽ cùng dân tộc, vì lợi ích tối cao của dân tộc, không ngừng đổi mới tư duy sáng tạo, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, phấn đấu để có thêm nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật.

Phát biểu chỉ đạo Đại hội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao những đóng góp, cống hiến to lớn đối với đất nước của đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà, của Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.

Trong nhiệm kỳ 2010 - 2015, bằng những hoạt động nghệ thuật phong phú, đội ngũ văn nghệ sĩ và Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể vào những thành quả quan trọng của đất nước. Lĩnh vực văn học, nghệ thuật đã có nhiều đổi mới và tiến bộ.

Trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn về điều kiện làm việc, anh chị em văn nghệ sĩ vẫn tận tuỵ với công việc, ngày đêm say mê sáng tạo, miệt mài nghiên cứu, sáng tác.

Tổng Bí thư phát biểu chỉ đạo đại hội.

Các tác phẩm, ấn phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng, tăng đáng kể về số lượng và chất lượng. Quyền tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ được tôn trọng, không khí dân chủ được mở rộng.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ, kiến thức cho văn nghệ sĩ, hội viên, nhất là các tài năng trẻ, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số được quan tâm...

Tuy nhiên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng chỉ rõ lĩnh vực văn học, nghệ thuật và đội ngũ văn nghệ sĩ nước ta còn một số hạn chế cần khắc phục.

Đó là, còn ít những tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, phản ánh sinh động, sâu sắc hiện thực đất nước trong các thời kỳ lịch sử trước đây và thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.

Công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật còn thụ động, thiếu tính chiến đấu, tính định hướng. Quản lý lĩnh vực văn hoá, văn học, nghệ thuật hiệu quả chưa cao. Một số văn nghệ sĩ chưa nêu cao trách nhiệm công dân, bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp; ít bám sâu, bám chắc vào thực tế đời sống xã hội, nhất là những địa bàn, những lĩnh vực mũi nhọn, vùng biên cương, hải đảo, vùng đồng bào các dân tộc để phản ánh và khám phá hiện thực.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị thời gian tới Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam cần chủ động, tích cực hơn nữa trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về "xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước", đặt nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách; Thực hiện tốt hơn nữa Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị khoá X về "xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới"; kịp thời triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, trước hết là những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách liên quan trực tiếp đến lĩnh vực văn học, nghệ thuật.

Tổng Bí thư chụp ảnh lưu niệm với đoàn Chủ tịch.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Hơn lúc nào hết, văn học, nghệ thuật nước nhà phải đóng góp nhiều hơn nữa cho công tác tư tưởng, văn hoá của Đảng. Công chúng, bạn đọc mong muốn có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật phản ánh chân thực, sâu sắc cuộc sống, con người, đất nước Việt Nam, khẳng định những giá trị to lớn, những điều tốt đẹp, nhân văn, đấu tranh không khoan nhượng với cái ác, cái xấu trong xã hội; phấn đấu làm cho mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thật sự có giá trị về nội dung và nghệ thuật, phục vụ đất nước và nhân dân.

Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da.

Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, những sáng tác văn học, nghệ thuật cần góp phần bồi đắp, nâng cao tư tưởng, tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống của người Việt Nam; khơi dậy ở mỗi con người lòng tự hào dân tộc; lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tin vào lý tưởng và đường lối của Đảng.

Các hoạt động văn học, nghệ thuật mang đến cho nhân dân những tình cảm và tiếng nói nhân nghĩa, tri âm, động viên, cổ vũ con người tự hào và phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc, cùng nhau hướng tới mục đích chung, xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam thực sự là mái nhà chung cho các hội văn học, nghệ thuật cả nước; là nơi tập hợp, động viên đội ngũ văn nghệ sĩ cả nước sáng tạo, nghiên cứu, phê bình, định hướng thẩm mỹ và năng lực thụ hưởng văn hoá cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ; xây dựng tổ chức hội vững mạnh, vừa quan tâm giáo dục hội viên và toàn thể văn nghệ sĩ trau dồi bản lĩnh, phẩm chất, năng lực, không ngả nghiêng, dao động, không bị lôi kéo trước cái xấu, cái sai trái; cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị các cấp uỷ đảng, chính quyền cần quan tâm sâu sắc, tập trung tháo gỡ các khó khăn, các bất cập về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Liên hiệp hội, các hội chuyên ngành và của anh chị em văn nghệ sĩ.

Gửi lời thăm hỏi chân tình và lời chúc tốt đẹp nhất tới tất cả anh chị em văn nghệ sĩ cả nước, Tổng Bí thư tin tưởng rằng, với truyền thống tốt đẹp và những kinh nghiệm phong phú đã tích luỹ được, đội ngũ văn nghệ sĩ cả nước sẽ hoàn thành sứ mệnh cao cả là người nghệ sĩ - chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hoá của Đảng.

Sau Đại hội lần thứ IX của Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, tổ chức và hoạt động của Liên hiệp hội, các hội thành viên ngày càng vững mạnh, khởi sắc, hiệu quả; đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà có thêm nhiều tiến bộ và thành công.

Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã bầu Nhà thơ Hữu Thỉnh tiếp tục giữ chức Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam khóa IX./.

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 17:52

Tham khảo:

- Thành tựu về văn học:

+ Văn học phát triển rực rỡ với sự xuất hiện của những nhà văn, nhà thơ vĩ đại.

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Đông Gioăng của Lo Bai-rơn; Ai-van-hô của Oa-tơ Xcốt; Tấn trò đời của Ban-dắc; vở kịch thơ Phao của G. Gớt; Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô; Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi,…

- Thành tựu về nghệ thuật:

+ Âm nhạc bước vào thời kỳ đỉnh cao của dòng nhạc cổ điển, được ghi dấu với những nhà soạn nhạc thiên tài như: V. A. Mô-da, L. Bét-tô ven, Trai-cốp-xki,…

+ Hội họa có nhiều bước tiến: các nghệ sĩ đã khắc hoạ hiện thực xã hội của thời đại công nghiệp; trường phái Ấn tượng ra đời và phát triển mạnh mẽ trong những năm 1860 và năm 1870 ở Pháp.

Tác động:

+ Văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX phản ánh chân thực thế giới tự nhiên - xã hội, đời sống và khát vọng của con người trong thời đại công nghiệp. Điều này đã tác động trực tiếp, hình thành quan điểm tư tưởng của tầng lớp tư sản, đồng thời cho thấy mặt trái của chủ nghĩa tư bản, góp tiếng nói bênh vực người nghèo khó.

+ Nhiều tác phẩm tác động trực tiếp đến cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, góp phần tạo nên những cải cách xã hội.

Bình luận (0)
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Ng Đức nguyệt Thương
13 tháng 4 2022 lúc 21:09

ko bt nữa ko nhớ nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lmao Bruh
Xem chi tiết
nguyễn xuân vũ
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
21 tháng 12 2021 lúc 16:16

tham khảo chứ chép ra mỏi tay 

Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 21:31

Khi tiếp xúc với một tác phẩm nghệ thuật, tôi thường cảm thấy ngưỡng mộ và băn khoăn, thắc mắc với những giá trị mà tác phẩm nghệ thuật đó mang lại. 

Bình luận (0)