Pé Nhok
Câu 1: Cho ví dụ về phươg trình - với ẩn là x - với ẩn là t - với ẩn là m Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau: Cho phương trình: 2 (x-3)5x-19 x0 có phải là 1 nghiêm của phương trình k ? x4 có phải là 1 nghiệm của phương trình k ? Câu 3: điền vào chỗ trống (...) theo mẫu - phương trình x-30 có tập nghiệm là S{3} - phương trình x+50 có tập nghiệm là S{......} - phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S........ Câu 4: với mỗi phương trình sau , xét xem x-2 có phải là nghiệm của phương trình...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng khải phong
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
9 tháng 1 2018 lúc 13:40

vd với ẩn x: 2x+3=0

với ẩn t: t+11=0

với ẩn m: 5m+15=0

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Xem chi tiết
Nga Nguyen
12 tháng 3 2022 lúc 21:12

rối qué với cả vì hum bt

Bình luận (0)
Black Undo
Xem chi tiết
Quảng Nguyễn
20 tháng 3 2022 lúc 21:44

a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0     (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
 4-0,2x=0    (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}

Bình luận (0)
ngu thì chết
Xem chi tiết
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zài qué

Bình luận (0)
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zới cẻ lỗi nhìu

Bình luận (0)
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 8:53

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hương Hoàng
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 16:36

ý 1: Để pt (1) có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4m+8=-4m+33\)

\(\Rightarrow33-4m=0\Rightarrow m=\dfrac{33}{4}\)

ý 2: Khi \(m=4\Rightarrow x^2-5x+2=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-8=17\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

Bình luận (1)
Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 22:46

a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0

=>m<>2

b: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

2(m-2)*(-1)+3=3m-13

=>-2m+2+3=3m-13

=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18

=>m=18/5

Bình luận (0)
Đoàn Vĩ Khang
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
27 tháng 4 2018 lúc 20:00

a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

                    thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)

Bình luận (0)
Đàm anh kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:31

Câu 1: D

Bình luận (0)
Chucky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 14:09

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là:

x^2-4x-5=0

=>x=5 hoặc x=-1

Bình luận (0)