Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Fe. 2 Thuốc thử nào có thể được dùng để phân biệt ba hợp kim trên?.Nêu cách làm
-Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
-Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- >Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư => hợp kim là Cu-Al.
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư => hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu 😶 B. Al, K, Fe 😶 C. Fe, Cu, Zn 😶 D. Ag, Cu, Fe😶
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Câu 36: Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu😶 B. Al, K, Fe😶 C. Fe, Cu, Zn😶 D. Ag, Cu, Fe.
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan tong nước, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Chọn B
\(\begin{cases} K\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+H_2O}\begin{cases} \text{tan: }K(KOH)\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+KOH}\begin{cases} \text{tan, sủi bọt khí ko màu: }Al\\ \text{ko tan: }Fe \end{cases}\\ PTHH:\\ K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ NaOH+Al+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
A. HNO 3
B. HC1 nóng
C. AgNO 3
D. H 2 SO 4 đặc, nóng
Cho các kim loại sau: Ag, Fe, Al, Cu, Zn. Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
Select one:
A. Ag, Zn, Fe, Cu, Al.
B. Ag, Cu, Zn, Fe, Al.
C. Ag, Al, Fe, Cu, Zn.
D. Ag, Cu, Fe, Zn, Al.
Cho các kim loại: Al, Pb, Ag, Cu, Fe. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần là:
A. Ag, Cu, Pb, Fe, Al
B. Al, Pb, Fe, Ag, Cu
C. Fe, Al, Pb, Cu, Ag
D. Al, Fe, Pb, Cu, Ag
Câu 15: Cho các kim loại sau: Mg, Cu, Fe, Ag, Al. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần từ trái qua phải?
A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al C. Mg, Al, Fe, Cu, Ag
B. Mg, Al, Cu, Fe, Ag D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg
Các kim loại được xếp theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần là :
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu ;
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb ;
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na ;
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Dãy hoạt động kim loại theo chiều yếu dần:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Vậy chọn D là đúng
Câu1: Cho các kim loại sau : Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg . Dãy kim loại nào đuọc sắp xếp theo khả năng hoạt động hóa học giảm dần:
A .Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg B. Mg, Al, Cu, Hg, Ag
C.Al, Ag, Fe, Mg, Cu,Hg D.Ag, Hg,Cu, Fe, Al, Mg
Câu2: Dãy kim loại nào sau đây có phản ứng với dd HCl:
A. Fe, Mg, Zn B.Cu, Zn, Fe C.Mg, Ag, Cu D.Au, Fe, K
giải giúp mk chi tiết vớiiiii ạ
Câu1: Cho các kim loại sau : Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg . Dãy kim loại nào đuọc sắp xếp theo khả năng hoạt động hóa học giảm dần:
A .Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg B. Mg, Al, Cu, Hg, Ag
C.Al, Ag, Fe, Mg, Cu,Hg D.Ag, Hg,Cu, Fe, Al, Mg
Câu2: Dãy kim loại nào sau đây có phản ứng với dd HCl:
A. Fe, Mg, Zn B.Cu, Zn, Fe C.Mg, Ag, Cu D.Au, Fe, K
(*Dựa vào dãy hoạt động hóa học)
1b
dãy kim loại Li K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au (thứ tự giảm dần)
2A
kim loại đứng trc H trong dãy trên