Những câu hỏi liên quan
•Ƙεɱ ɗâʉ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
23 tháng 4 2019 lúc 20:27

1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :

- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan 
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.

3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:

+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu

+ Chi tiêu khi cần thiết

+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.

Chúc bn học tốt !

Bình luận (0)
Thịnh Oanh
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 4 2021 lúc 20:01

Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. Vì giá cả chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày chệnh lệch nhau rất lớn. Gia đình em ở nông thôn và mức chi tiêu ko quá cao do giá cả ko đắt đỏ

Bình luận (0)
|THICK TUNA|
19 tháng 4 2021 lúc 20:05
    -Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. Vì giá cả chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày chệnh lệch nhau rất lớn.        Nếu gia đình bạn ở nông thôn thì đặc điểm sẽ là khá rẻ,không có gì quá đắt       Nếu gia đình bạn ở Thành  Phố thì sẽ khá đắt,vì giá cả chi tiêu ở đây khá lớn  
Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 5 2018 lúc 3:48

Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 8 2018 lúc 14:36

Theo em mức chi tiêu của gia đình thành phố cao hơn vì giá cả của cùng một vật dụng ở thành phố đắt hơn và ở thành phố hầu như không tự sản xuất được các thực phẩm ăn uống nên phải thêm nhiều khoản chi hơn so với nông thôn.

Bình luận (0)
Đinh Hà
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 6 2021 lúc 13:26

Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. 

Bình luận (6)
linhh
4 tháng 6 2021 lúc 13:32

Đầy :))))

Bình luận (1)
Bùi Thị Thu Trang
13 tháng 6 2021 lúc 14:34

Câu trả lời là : Ở thành phố chi tiêu nhiều hơn so với nông thôn nha hehe

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Câu 2:

 

a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:

1000000 × 12 = 120000000 đồng

Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:

120000000 – 90000000 = 30000000 đồng

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
9 tháng 4 2022 lúc 21:10

Bạn ơi 1 tháng làm ra 1000000đ = 1tr 

=> 1 năm làm ra 12tr

Mà 1 năm tiêu 90000000 = 90tr

=> Tiền đề dành = 12 - 90 = -78tr (nợ) :)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 4 lúc 8:24

sao tổng chi phí 1 tháng là 1 triệu 1 năm là 12 triệu chứ sao là 90 triệu vậy ???

nhà này trúng xổ số à =))

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết

-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần cho các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập của họ.

- Cân đối các khoản chi tiêu là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)

- Phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Muốn có tích luỹ, ta phải biết cách cân đối thu, chi mà trước hết là phải biết chi tiêu một cách hợp lý.

-Cách tiết kiệm chi tiêu trong sinh hoạt

 + Chi tiêu theo kế hoạch:Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập

 + Tích lũy ( tiết kiệm):Tiết kiệm chi tiêu hoặc tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.

Bình luận (1)
minh nguyet
13 tháng 4 2021 lúc 22:07

Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

- Cân đối các khoản chi tiêu là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)

Bình luận (1)

Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập .

Bình luận (1)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 4 2019 lúc 17:34

Đáp án: A

Giải thích: Chi tiêu các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn – SGK trang 133

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 3 2019 lúc 5:39

a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:

1000000 × 12 = 120000000 đồng

Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:

120000000 – 90000000 = 30000000 đồng

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

Bình luận (0)
TRanNgocHuyen
Xem chi tiết
trongnghia
21 tháng 12 2017 lúc 9:27

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

Bình luận (0)
trongnghia
21 tháng 12 2017 lúc 9:27

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

Bình luận (0)