Vì sao trong quá trình ăn uống không nên cười đùa
Giúp mình đi cảm ơn trước!!!!
: Em hãy cho biết : Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa?
Tham khảo
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
dễ bị sặc, nghẹn
khi ăn uống thì ta sẽ ko chú ý đến vc mk nhai kĩ và nuốt thức ăn
Câu 3: Tại sao không nên vừa ăn vừa cười nói, đùa nghịch ?
Câu 4: Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột non ?
Câu 5: Vì sao sau khi ăn cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay ?
C4: Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Vì sao âm không truyền được qua môi tường chân không? Vì sao trong quá trình lan truyền trong không khí, độ to của âm giảm dần. Giúp mình với! Cảm ơn các bạn
Tại vì âm thanh là sóng cơ dọc học, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), ko thể truyền được trong chân không
Vì sao âm không truyền được qua môi tường chân không? Vì sao trong quá trình lan truyền trong không khí, độ to của âm giảm dần. Giúp mình với! Cảm ơn các bạn
Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không. Còn câu sau thì mik lười nên vậy thoi hen
Hok tốt và nhớ nhé ^^
C1 : Tại sao cần phải giữ cho nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp ?
C2 : Kể tên và nêu tính chất của 1 số loại vải thường dùng trong may mặc . Nêu tác dụng của việc biết phân loại 1 số loại vải . Trình bày cách phân biệt 1 số loại vải thông thường .
C3 : Theo em cần ăn uống như thế nào là hợp lí ? Một ngày nên ăn những bữa chính nào ? Tại sao không nên nhịn ăn sáng ?
- Giúp mình nhaaa , mình cảm ơn TT.TT
c1 :đảm bảo sức khỏe cho mọi người , thẩm mĩ cho nhà ở , tiết kiệm thời gian tìm đồ vật
c2;vải sợi thiên nhiên : có độ hút ẩm cao , mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhưng dễ bị nhăn ;độ bền kém và giặt lâu khô
vải sợi hóa học [ gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp] : phong phú đa dạng bền đẹp, giặt mau khô , ít bị nhàu .
vải sợi pha : bền đẹp dễ nhuộm màu, ít bị nhàu , mặc thoáng mát , giặt mau khô , chóng sạch .
cách phân biệt 1 số loại vải thông thường là ta có thể đốt ,vò hoac dúng vao nước
c3 : +Có chế độ ăn uống phù hợp cho từng lứa tuổi , từng thể trạng..: em bé khác, Người già khác, người bệnh khác
-Có đầy đủ chất cần thiết cho cơ thể như :protid,gluxit,lipit,vitamin và khoáng chất..v.v. theo tỷ lệ hợp lý..Tránh ăn no,nhưng không đủ chất, hoặc chất này quá thừa,lại quá thiếu chất kia...Bởi vậy,nên phải có kiến thức 1 chút về chế độ dinh dưỡng
-Biết những tính chất kiêng kỵ của thức ăn để phòng tránh, và vì thế cũng phải biết những loại thức ăn kết hợp với nhau phù hợp...
-Chọn lựa loại nguyên liệu "sạch", tươi sống..v.v.nhằm hạn chế mầm bệnh..
-Hạn chế việc sử dụng thức ăn chế biến sẵn, thức ăn không rõ nguồn gốc...
-Chén bát..và những dụng cụ đựng thức ăn sạch sẽ.Có câu " nhà sạch thì mát,bát sạch thì ngon cơm", nhưng ở đây không những cần "bát sạch"..mà cần cả "nhà sạch,mát"..nữa cơ !hihi..
-Ăn uống đúng giờ giấc..
-Tạo không khí đầm ấm,thân mật,vui vẻ khi ăn..tuyệt đối không la mắng trong bữa ăn.người xưa có câu "trời đánh cũng tránh bữa ăn",chứng tỏ sự quan trọng bữa ăn và sự tôn trọng Con Người thế nào ?!
-Không được vừa ăn vừa làm việc,đọc báo..v.v.vì như thế lượng máu không tập trung vào những bộ phận tiêu hóa thức ăn, mà tản mạn khắp nơi, sinh ra khó tiêu,lâu dần ..mắc bệnh..về đường tiêu hóa (bao tử)..
-Ăn xong phải nghỉ ngơi 1 chút, không nên nằm ngủ liền.
+BỮA SÁNG, BỮA TRƯA VÀ BỮA TỐI
+Bữa ăn sáng là bữa ăn có lợi nhất trong ngày, nó mang lại cho cơ thể năng lượng hoạt động làm việc, giúp tinh thần sảng khoái, minh mẫn, tập trung tiếp thu bài vở cao hơn, đặc biệt là lao động trí óc
Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
b. Ăn no và uống nhẹ.
c. Ăn nhẹ, uống nhiều.
d. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
a. Ngồi hoặc nằm ngay.
b. Báo cáo cho giáo viên biết.
c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.
d. Tập giảm nhẹ động tác.
Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?
a. 10 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 1 – 2 tiếng.
Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?
a. Tập càng nhiều càng tốt.
b. Tập vừa với sức mình.
c. Tập ít thì mới tốt.
d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.
Câu 5: Sức bền là gì?
a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
b. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.
c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.
d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.
Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?
a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên hoặc liên tục 5 - 10 phút.
b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.
c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT là gì?
a. Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài da - Choáng, ngất.
b. Tổn thương cơ - Bong gân - Tổn thương khớp và sai khớp.
c. Giập hoặc gãy xương - Chấn động não hoặc cột sống.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 8: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp?
Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khỏe và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ, xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng, làm cho máu giàu ôxi hơn, sức khỏe được tăng lên.
a. Đúng.
b. Sai.
Câu 9: Bài thể dục nhịp điệu có tác dụng gì?
a. Tăng cường sức khỏe và vẻ đẹp cơ thể.
b. Phát triển tố chất mềm dẻo và sự khéo léo.
c. Tăng tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Khi tập bài thể dục nhịp điệu, thực hiện với thể loại nhạc nào là phù hợp?
a. nhạc mạnh (nhịp 2/4).
b. nhạc nhẹ (nhịp 4/4).
c. nhạc mạnh (nhịp 3/4) nhạc nhẹ (nhịp 2/4)
Mn giúp e bài này gấp với ạ.
kể tên một số loại vitamin và muối khoáng
Một số loại vitamin: Vitamin A,vitamin D,vitamin E,...
Một số loại muối khoáng: Canxi,sắt,lưu huỳnh,...
Nguồn: Sgk trang 108 - 109
Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau củ quả tươi?
- Trong khẩu phần ăn uống cần tăng cường rau quả tươi để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể chúng ta và cung cấp thêm chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng hơn