Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 12 2018 lúc 20:01

Vì \(8⋮\left(3x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Ta có bảng :

3x + 21248
xko có kết quả thỏa mãn đề bài012

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 }

Bình luận (0)
An Hoà
4 tháng 12 2018 lúc 20:01

8 chia hết cho 3 x + 2 

=> 3x + 2 \(\in\)Ư ( 8 )

Mà Ư ( 8 ) = { - 8 ; - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Mà x \(\in\)N  => 3x + 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Ta có bảng :

 3x + 2              1              2          4                8
   x            \(\frac{-1}{3}\)             0              \(\frac{2}{3}\)           2
         loại         thỏa mãn      loại     thỏa mãn

Vậy x = { 0 ; 2 }

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 12 2018 lúc 20:03

An Hoà Đúng rồi mik bị nhầm nhé x thuộc { 0 ; 2 } thôi 

Bình luận (0)
Diêm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 9:01

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Ngân
Xem chi tiết
minh quang ly han
18 tháng 1 2018 lúc 11:22

Có 

\(6x+1⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow4⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)

mà \(2x-1\)lẻ

\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)

Ta có bảng giá trị

2x-11-1
x10

Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn

Bình luận (0)
Đỗ Hà Viên
Xem chi tiết
kudo shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 11:33

20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(20n+9;30n+12)=\(\pm\)1

Gọi  ƯCLN(20n+9;30n+12) là d

\(\Rightarrow\)20n+9 \(⋮\)d

      30n+13 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3.(20n+9)=60n+27\(⋮\)d

        2.(30n+13)=60n+26 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n+27)-(60n+26)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)ƯCLN(1)={1;-1}

Vậy 20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau.

tóm lại cách làm bài này là:
gọi ưcln của những số cần chứng minh là d

sau đó tìm và nhân sao cho số n của 2 số bằng nhau.

VD: như bài trên mk lấy là số 60

sau đó trừ đi lấy kết quả ( bạn yên tâm tất cả kết quả đều là 1 hết, nếu không phải thì đề bài sai)

rồi làm như mình làm ở trên.

bài nào khó thì gửi cho mk nha. mk sẽ giúp bạn nhiệt tình. hi hi....

Bình luận (0)
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
12 tháng 10 2020 lúc 21:10

bn ê, tên đăng nhập của bn ghi là vuduyquang2007 có cái số 2007 (năm sinh của bn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Angry
12 tháng 10 2020 lúc 21:11

\(x\left(1+x+x^2\right)=4y\left(y-1\right)\)

\(x.1+x.x+x.x^2=4y.y-4y.1\)

\(x+x^2+x^3=5y-4y\)

\(x+x^2+x^3=y\)

Thấy ngay \(x=0,y=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
12 tháng 10 2020 lúc 21:12

Giúp với!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trananhngoc
Xem chi tiết
KUDO SINICHI
9 tháng 12 2018 lúc 9:29

x=3 ,y=2

Bình luận (0)
Đậu Đi Quả
Xem chi tiết
princess neptune
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 1 2021 lúc 23:24

a, (n+2) chia hết cho n-1

(n+2)=[(n+1)+1] 1

vì n+1n+1 nên 1n+1

n+1Ư(1)=(±1)

n+1=1n=0

n+1=-1n=-2

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:36

Ta có:

\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)

\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3

*) n - 1 = 1

n = 2

*) n - 1 = -1

n = 0

*) n - 1 = 3

n = 4

*) n - 1 = -3

n = -2

Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2

Bình luận (0)