Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì từ nửa sau TK XIV. Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa? (Thời gian, lực lượng tham gia, địa bàn, tính chất và kết quả)
Giúp mình nhoa😂😂
Mình cảm ơn
: Nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX ( nguyên nhân, mục tiêu, lưc lượng tham gia, quy mô)
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: |
|
Mục tiêu: |
|
Lực lượng tham gia: |
|
Quy mô: |
|
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: | - Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề - Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi |
Mục tiêu: | - Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân |
Lực lượng tham gia: | - Đông đảo các tầng lớp tham gia |
Quy mô: | - Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược |
Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì ? Tại sao ?
Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Vì sao?
- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh
TICK GIÙM NHA
Nguyên nhân :
Để dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh....(3 điểm) Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
- Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sâu thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thông trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.
- Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa, quý tộc, vường hầu, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lột nông dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.
-> Mâu thuẫn giữa giai cấp thông trị và các tầng lớp nong dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Lập niên biểu cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì thời nhà Trần? nêu đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa . Mình đang cần gấp
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa. Bị quân đội triều đình đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Đến năm 1358, Ngô Bệ lại nổi dậy ở Hải Dương, đến đầu năm 1360 thì bị giết.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ô Thanh Hoá
- Năm 1379, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức vương, hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hoá).
- Nguyễn Kỵ cũng xưng vương, hoạt động ở Nông Cống.
- Cùng năm 1379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ớ Quốc Oai - Hà Nội
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã kéo quân về đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong ba ngày.
- Vua Trần phải bỏ thành chạy lên Bắc Giang. Sau đó, cuộc khởi nghĩa bị triều đình đàn áp.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây
- Năm 1399, Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
- Đến năm 1400, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
- Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
- Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kì XIV có kết quả thế nào?
A. Thất bại, bị triều đình đàn áp.
B. Thắng lợi, lập triều đại mới.
C. Giảng hòa với triều đình, các thủ lĩnh ra làm quan.
D. Tự động giải tán nghĩa quân.