Cho nguyên tố X có Z=13; z=15
Viết cấu hình electron của ng tố X
Cho biết X thuộc loại nguyên tố s,p,d,f; X có tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm
cho nguyên tử của nguyên tố X có Z=13. Viết công thức hidroxit của X và tính chất?
Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1
X có 3e lớp ngoài cùng nên X có tính chất của kim loại
Công thức hidroxit là X(OH)3
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số 3 electron trong lớp M. Nguyên tố X là gì
A. magie (Z = 12) B. nhôm (Z = 13)
C. natri (Z = 11) D. canxi (Z = 20)
Cho các nguyên tố sau : X(Z = 8), Y(Z = 13), M (Z = 15) và T (Z = 19). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố đó ?
A. Y, T, X, M
B. T, Y, M, X
C. X, Y, M, T
D. T, M, Y, X
Viết cấu hình e nguyên tử và cho biết thông tin trong cấu hình của các nguyên tố sau X (Z=13) Y (Z=18) Z (Z= 26)
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y(Z = 13) là Al; T(Z=17) là Clo.
A. Sai.Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai.Vì AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị.
C. Đúng.Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai.Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na;
Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính
B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 giảm tải
C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion
D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần
Chọn đáp án B.
Dễ dàng nhận ra X là Na, Y là Al, T là Cl.
A. Sai. Chỉ có oxit và hiđroxit của Y là chất lưỡng tính.
B. Đúng. Na (Z=11) : [Ne]3s1 ;Al(Z=13) : [Ne]3s23p1 ; Cl(Z=17) : [Ne]3s23p5
C. Sai. Chỉ có hợp chất giữa X với T (NaCl) là hợp chất ion còn hợp chất giữa Y với T (AlCl3) là hợp chất cộng hóa trị mặc dù trong phân tử có liên kết ion.
D. Sai. X, Y, T đều thuộc chu kỳ 3 → Bán kính nguyên tử giảm dần → Bán kính nguyên tử xếp theo chiều tăng dần: T < Y < X.
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử:
Cr (z = 24): [Ar]3d54s1 → 6 electron độc thân.
Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2 → 4 electron độc thân.
P (z = 15): [Ne] 3s23p3 → 3 electron độc thân.
Al (z = 13): [Ne]3s23p1 → 1 electron độc thân.
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.